K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2022

d

b

c

b

24 tháng 3 2022

Câu 1: Yếu tố nào sau đây là thành phần của tự nhiên?

A. Nhà hàng.

B. Phong tục.

C. Siêu thị.

D. Địa hình.

Câu 2: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ?

A. 240⁰.

B. 180⁰.

C. 90⁰.

D. 360⁰.

Câu 3: Trên quả địa cầu có tất cả bao nhiêu vĩ tuyến?

A. 120 vĩ tuyến.

B. 180 vĩ tuyến.

C. 181 vĩ tuyến.

D. 360 vĩ tuyến.

Câu 4: Một phương tiện đặc biệt để mô tả hiểu biết cá nhân về một địa phương gọi là

A. Bản đồ địa hình.

B. Lược đồ trí nhớ.

C. Bản đồ cá nhân.

D. Bản đồ không gian.

Câu 1: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ?A. Kinh tuyến 170º.                                              B. Kinh tuyến 180º.C. Kinh tuyến 150º.                                               D. Kinh tuyến 160º.Câu 2: Các đường nối liền hai điểm Cực Bắc và Cực Nam trên quả Địa Cầu là đường nào?A. Các đường vĩ tuyến.                                          B. Đường kinh tuyến gốc.C. Các đường...
Đọc tiếp

Câu 1: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ?

A. Kinh tuyến 170º.                                              B. Kinh tuyến 180º.

C. Kinh tuyến 150º.                                               D. Kinh tuyến 160º.

Câu 2: Các đường nối liền hai điểm Cực Bắc và Cực Nam trên quả Địa Cầu là đường nào?

A. Các đường vĩ tuyến.                                          B. Đường kinh tuyến gốc.

C. Các đường kinh tuyến.                                      D. Đường xích đạo.

Câu 3: Trái Đất có hình như thế nào?

A. Trái Đất có hình bầu dục                                   B. Trái Đất có hình lục giác.

C. Trái Đất có hình tròn.                                       D. Trái Đất có hình cầu.

Câu 4: Nửa cầu Tây là nửa cầu nằm bên trái của kinh tuyến bao nhiêu độ?

A. 0º                     B. 180º                  C. 90º                    D. 0º và 180º

Câu 5: Đường kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến 0º qua đài thiên văn Grinuyt của nước nào?

A. Nước Pháp.      B. Nước Đức.        C. Nước Anh.        D. Nước Nhật.

Câu 6. Vị trí của một điểm trên bản đồ (hoặc trên quả Địa cầu) được xác định là chỗ cắt nhau của:

A. đường kinh tuyến và vĩ tuyến bất kì.

B. đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc.

C. đường kinh tuyến và vĩ tuyến gốc.

D. đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó.

Câu 7. Một điểm C nằm trên kinh tuyến 120⁰ thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 10º ở phía trên đường xích đạo, cách viết toạ độ của điểm đó là:

A. 10ºB và 120ºĐ.                             B. 10ºN và 12ºĐ.

C. 120ºĐ và 10ºN.                             D. 120ºĐ và 10ºB.

Câu 8. Khoảng cách từ một điểm đến kinh tuyến gốc xác định

A. tọa độ địa lí của điểm đó.                        B. vĩ độ của điểm đó.

C. kinh độ của điểm đó.                               D. điểm cực đông của điểm đó.

1
2 tháng 11 2021

Câu 1: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ?

A. Kinh tuyến 170º.                                              B. Kinh tuyến 180º.

C. Kinh tuyến 150º.                                               D. Kinh tuyến 160º.

Câu 2: Các đường nối liền hai điểm Cực Bắc và Cực Nam trên quả Địa Cầu là đường nào?

A. Các đường vĩ tuyến.                                          B. Đường kinh tuyến gốc.

C. Các đường kinh tuyến.                                      D. Đường xích đạo.

Câu 3: Trái Đất có hình như thế nào?

A. Trái Đất có hình bầu dục                                   B. Trái Đất có hình lục giác.

C. Trái Đất có hình tròn.                                       D. Trái Đất có hình cầu.

Câu 4: Nửa cầu Tây là nửa cầu nằm bên trái của kinh tuyến bao nhiêu độ?

A. 0º                     B. 180º                  C. 90º                    D. 0º và 180º

Câu 5: Đường kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến 0º qua đài thiên văn Grinuyt của nước nào?

A. Nước Pháp.      B. Nước Đức.        C. Nước Anh.        D. Nước Nhật.

Câu 6. Vị trí của một điểm trên bản đồ (hoặc trên quả Địa cầu) được xác định là chỗ cắt nhau của:

A. đường kinh tuyến và vĩ tuyến bất kì.

B. đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc.

C. đường kinh tuyến và vĩ tuyến gốc.

D. đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó.

Câu 7. Một điểm C nằm trên kinh tuyến 120⁰ thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 10º ở phía trên đường xích đạo, cách viết toạ độ của điểm đó là:

A. 10ºB và 120ºĐ.                             B. 10ºN và 12ºĐ.

C. 120ºĐ và 10ºN.                             D. 120ºĐ và 10ºB.

Câu 8. Khoảng cách từ một điểm đến kinh tuyến gốc xác định

A. tọa độ địa lí của điểm đó.                        B. vĩ độ của điểm đó.

C. kinh độ của điểm đó.                               D. điểm cực đông của điểm đó.

Trả lời :

C

# Hok tốt !

8 tháng 9 2021

Đáp án : C nha

HT !

Câu 1. Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường A. kinh tuyến.                                             B. kinh tuyến gốc. C. vĩ tuyến.                                                  D. vĩ tuyến gốc Câu 2. Vòng cực là vĩ tuyến A. 00.                         B. 23027’.                  C. 66033’.              D. 900. Câu 3. Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả...
Đọc tiếp

Câu 1. Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường

A. kinh tuyến.                                             B. kinh tuyến gốc.

C. vĩ tuyến.                                                  D. vĩ tuyến gốc

Câu 2. Vòng cực là vĩ tuyến

A. 00.                         B. 23027’.                  C. 66033’.              D. 900.

Câu 3. Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường

A. kinh tuyến.                                              B. kinh tuyến gốc.

C. vĩ tuyến.                                                  D. vĩ tuyến gốc.

Câu 4. Trên quả Địa Cầu có mấy điểm cực?

A. 1.                          B. 2.                           C. 3.                       D. 4.

Câu 5. Chí tuyến là vĩ tuyến

A. 00.                         B. 23027’.                  C. 66033’.              D. 900.

Câu 6. Mẫu số càng nhỏ thì tỉ lệ bản đồ càng

A. rất nhỏ.                 B. nhỏ.                       C. trung bình.         D. lớn.

Câu 7. Bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ thì

A. càng thể hiện được nhiều đối tượng.         B. kích thước bản đồ càng lớn.

C. lãnh thổ thể hiện càng lớn.                        D. lãnh thổ thể hiện càng nhỏ.

Câu 8. Điều đầu tiên cần làm khi đọc hiểu nội dung của một bản đồ bất kì là

A. đọc bảng chú giải.                                    B. tìm phương hướng.

C. xem tỉ lệ bản đồ.                                      D. đọc đường đồng mức.

Câu 9. Một bản đồ được gọi là hoàn chỉnh, đầy đủ khi

A. có màu sắc và kí hiệu.

B. có bảng chú giải.

C. có đầy đủ thông tin, kí hiệu, tỉ lệ, bảng chú giải.

D. có mạng lưới kinh, vĩ tuyến.

Câu 10. Kí hiệu bản đồ dùng để

A. xác định phương hướng trên bản đồ.         B. xác định tọa độ địa lí trên bản đồ.

C. thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.   D. biết tỉ lệ của bản đồ.

Câu 11. Trái Đất có dạng hình gì?

A. Hình tròn.             B. Hình vuông.          C. Hình bầu dục.    D. Hình cầu.

Câu 12. Trái Đất là hành tinh thứ mấy tính theo thứ tự xa dần Mặt Trời?

A. Thứ 2.                   B. Thứ 3.                    C. Thứ 4.                D. Thứ 5.

Câu 13: Nước ta nằm ở khu vực giờ số mấy?

A. Khu vực giờ thứ 6.                                   B. Khu vực giờ thứ 7.

C. Khu vực giờ thứ 8.                                   D. Khu vực giờ thứ 9.

Câu 14. Cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau?

A. 21 giờ.    B. 22 giờ.    C. 23 giờ.    D. 24 giờ

4
27 tháng 10 2023

1, A     2,C    3,A     4,B     5,C     6,D      7,C     8,B    9,C      10,C      11,D    12,B     13, B    14,D

27 tháng 10 2023

1, A     2,C    3,A     4,B     5,C     6,D      7,C     8,B    9,C      10,C      11,D    12,B     13, B    14,D

2 tháng 1 2017

Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến 180o.

21 tháng 10 2020

lạc đề bạn ơi

28 tháng 11 2019

Múi giờ gốc đi qua kinh tuyến nào

A. Kinh tuyến 0 độ B. Kinh tuyến 90 độ

C. Kinh tuyến 180 độ D. Kinh tuyến 270 độ

28 tháng 11 2019

Múi giờ gốc đi qua kinh tuyến nào

aA.KINH TUYẾN 0o độ B. Kinh tuyến 90 độ

C. Kinh tuyến 180 độ D. Kinh tuyến 270 độ

24 tháng 10 2023

 

Câu 1: Việc học tập tốt địa lí lớp 6 sẽ giúp các em có thể hiểu và nắm vững kiến thức về địa lý cơ bản như hệ địa lý, địa hình, khí hậu, dân cư, kinh tế các vùng, địa lý Việt Nam và thế giới. Điều này giúp các em có khả năng nhận biết và phân tích các hiện tượng địa lý xung quanh, từ đó có thể áp dụng vào cuộc sống hàng ngày và các bài toán thực tế.

Câu 2: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc 0oo là kinh tuyến 180oo.

Câu 3: Ý nghĩa vị trí thứ 3 của trái đất theo thứ tự xa dần mặt trời là trái đất nằm trong vùng không gian có điều kiện sống lý tưởng, giúp duy trì sự tồn tại và phát triển của các loài sống. Vị trí này cũng ảnh hưởng đến khí hậu và môi trường sống trên trái đất.

Câu 4: Trên quả địa cầu, cứ cách 10o người ta vẽ 1 đường vĩ tuyến. Vì mỗi vòng tròn trên quả địa cầu có 360o, nên người ta vẽ được 36 đường vĩ tuyến.

Câu 5: Biểu đồ có tỉ lệ 1:1000000, tức là 1 cm trên bản đồ tương ứng với 1000000 cm trên thực địa. Khi chuyển đổi sang đơn vị mét, 1 cm trên bản đồ tương ứng với 10000 mét trên thực địa.

Câu 1: Trái Đất đứng vị trí thứ mấy trong hệ Mặt TrờiVị trí thứ 2Vị trí thứ 3Vị trí thứ 4Vị trí thứ 5Câu 2: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ?Kinh tuyến 180ºKinh tuyến 160ºKinh tuyến 170ºKinh tuyến 150ºCâu 3: Đường nối liền hai điểm Cực Bắc và Cực Nam trên quả Địa Cầu là đường nào?Đường xích đạoĐường vĩ tuyếnĐường kinh tuyếnTất cả các đáp án đều...
Đọc tiếp

Câu 1: Trái Đất đứng vị trí thứ mấy trong hệ Mặt Trời

Vị trí thứ 2

Vị trí thứ 3

Vị trí thứ 4

Vị trí thứ 5

Câu 2: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ?

Kinh tuyến 180º

Kinh tuyến 160º

Kinh tuyến 170º

Kinh tuyến 150º

Câu 3: Đường nối liền hai điểm Cực Bắc và Cực Nam trên quả Địa Cầu là đường nào?

Đường xích đạo

Đường vĩ tuyến

Đường kinh tuyến

Tất cả các đáp án đều sai

Câu 4: Các hành tinh trong hệ Mặt Trời được sắp xếp như thế nào trong hệ Mặt trời từ gần đến xa:

Hải Vương - Sao Thủy - Sao Kim - Trái Đất - Sao Hỏa - Sao Mộc - Sao Thổ - Thiên Vương

Thiên Vương - Hải Vương -Trái Đất - Sao Kim - Sao Thủy - Sao Hỏa - Sao Mộc - Sao Thổ

Sao Mộc - Sao Kim - Trái Đất - Sao Hỏa - Sao Thủy - Sao Thổ - Thiên Vương - Hải Vương

Sao Thủy - Sao Kim - Trái Đất - Sao Hỏa - Sao Mộc - Sao Thổ - Thiên Vương - Hải Vương

Câu 5: Trái Đất có hình như thế nào?

Trái Đất có hình tròn

Trái Đất có hình bầu dục

Trái Đất có hình cầu

Trái Đất có hình lục giác

3
14 tháng 12 2021

B

A

B

D

C

 

 

 

 

14 tháng 12 2021

Câu 1: Trái Đất đứng vị trí thứ mấy trong hệ Mặt Trời

Vị trí thứ 2

Vị trí thứ 3

Vị trí thứ 4

Vị trí thứ 5

Câu 2: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ?

Kinh tuyến 180º

Kinh tuyến 160º

Kinh tuyến 170º

Kinh tuyến 150º

Câu 3: Đường nối liền hai điểm Cực Bắc và Cực Nam trên quả Địa Cầu là đường nào?

Đường xích đạo

Đường vĩ tuyến

Đường kinh tuyến

Tất cả các đáp án đều sai

Câu 4: Các hành tinh trong hệ Mặt Trời được sắp xếp như thế nào trong hệ Mặt trời từ gần đến xa:

Hải Vương - Sao Thủy - Sao Kim - Trái Đất - Sao Hỏa - Sao Mộc - Sao Thổ - Thiên Vương

Thiên Vương - Hải Vương -Trái Đất - Sao Kim - Sao Thủy - Sao Hỏa - Sao Mộc - Sao Thổ

Sao Mộc - Sao Kim - Trái Đất - Sao Hỏa - Sao Thủy - Sao Thổ - Thiên Vương - Hải Vương

Sao Thủy - Sao Kim - Trái Đất - Sao Hỏa - Sao Mộc - Sao Thổ - Thiên Vương - Hải Vương

Câu 5: Trái Đất có hình như thế nào?

Trái Đất có hình tròn

Trái Đất có hình bầu dục

Trái Đất có hình cầu

Trái Đất có hình lục giác

28 tháng 8 2019

Bấm vô dòng xanh :v

Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ ?