K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2022

chiều cao là

126-58= 68 (m)

Diện tích hình thang là

1/2 x68 x (126+24)= 5100 (m2)

ta có AB song song với EC => ABCE là hình thang

độ dài đáy EC là

126 x 1/3 = 42 (m)

Diện tích phần đất bị cắt là

42x 24: 2= 504 (m2)

 

23 tháng 3 2022

cảm ơn bạn

thank you

 

14 tháng 4 2017

kho the

15 tháng 4 2017

khó, mình mới ko biết, mới hỏi các bạn nè

29 tháng 4 2023

a) Đáy Nhỏ Hình Thang ABCD là:

4,5 × \(\dfrac{2}{3}\) = 3 (cm)

 Diện Tích Hình Thang ABCDlà:

(4,5+3)×2,52 : 2 = 9,375(cm2)

b).Đáy CM của tam giác BCM là:

4,5 : 33= 1,5 (cm)

Vì chiều cao của tam giác BCM cũng là chiều cao của hình thang ABCD, vậy diện tích tam giác BCM là:

1,5×2,5:2=1,875(cm2)

Tỉ số diện tích tam giác BCM với diện tích hình thang ABCD là:

1,875:9,375 =\(\dfrac{1}{5}\)

29 tháng 4 2023

vội quá nên cái cuối bằng \(\dfrac{1}{5}\)

6 tháng 8 2015

a, Quá dễ không thèm bàn. Áp dụng công thức là ra

b, Vì EC = 3/4 DC mà DC = 12 cm

=> EC = 12 x 3/4 = 9 (cm)

Kẻ EB. Diện tích tam giác EBC là:

9 . 6 : 2 = 27 (cm2)

Vì BM = 1/2 MC => BM = 1/3 BC

Xét 2 tam giác EBC và MEC có chung chiều cao hạ từ E xuống BC

Đáy BM = 1/3 BC

=> Diện tích tam giác MEC = 1/3 diện tích tam giác EBC = 27 . 1/3 = 9 (cm2)

KL: .......................

6 tháng 8 2015

Đề bài: Không nói rõ đáy hình thang; và cả cạnh nào là đáy lớn ; cạnh nào là đáy bé nên có 4 trường hợp

Xét trường hợp: AB//CD; đáy bé AB; đáy lớn CD

A B C D M E

a) Diện tích hình thang ABCD là (12 + 8) x 6 : 2 = 60 cm2

b) Nối M với D; D với B

Diện tích tam giác BCD bằng 6 x 12 : 2 = 36 cm2

Xét tam giác DMC và DBC có chung chiều cao hạ từ D xuống BC; đáy MC = 2/3 đáy BC

=> S(DMC) = 2/3 x S(DBC) = 2/3 x 36 = 24 cm2

Xét tam giác DMC và EMC có chung chiều cao hạ từ M xuống CD; đáy CE = 3/4 đáy CD

=> S(MEC) = 3/4 S(DMC) = 3/4 x 24 = 18 cm2

3 trường hợp còn lại: bạn tự làm tương tự 

1 tháng 2 2017
k mk nha
30 tháng 3 2021
12342311234231