K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2019

VÌ TIA OZ LÀ TIA P.G CỦA XOY NÊN:

 XOY=YOZ=XOY/2=100/2=50`

VÌ TIA OT LÀ TIA P.G CỦA YOZ NÊN:

 ZOT=TOY=YOZ/2=50/2=25`

VẬY ZOT= 25`

28 tháng 4 2020

Vì OZ là tia phân giác của \(\widehat{XOY}\)nên :

\(\widehat{XOY}=\widehat{YOZ}=\widehat{\frac{XOZ}{2}}=\frac{100^0}{2}=50^0\)

Vì OT là tia phân giác của YOZ nên :

\(\widehat{ZOT}=\widehat{TOY}=\widehat{\frac{ZOY}{2}}=\frac{50^0}{2}=25^0\)

Vậy \(\widehat{ZOT}=25^0\)

Hok Tốt !

# mui #

25 tháng 4 2018

Có  t O m ^ = 2 t O z ^ ,  t O m ^ = 1 2 x O y ^

Mà góc xOy có số đo lớn nhất bằng 180° (góc bẹt) nên góc tOm có số đo lớn nhất bằng 90°. Nên  m O n ^ =   150 ° -   130 °   =   20 °

12 tháng 10 2019

Theo tính chất tia phân giác của một góc, ta có

x O z ^ = y O z ^ = 1 2 x O y ^

x O t ^ = t O z ^ = 1 2 x O z ^

z O m ^ = y O m ^ = 1 2 y O z ^ (1)

Từ đó, suy ra  t O z ^ = m O z ^

Mặt khác, Ox và Ot cùng thuộc một nửa mặt phẳng bò chứa tia Oz; OyOm cùng thuộc nửa mặt phẳng còn lại. Do đó, tia Oz nằm giữa hai tia OtOm.

Vậy tia Oz là tia phân giác của góc tOm.

2 tháng 9 2017

a) Theo tính chất tia phân giác của một góc, ta có:

x O z ^ = y O z ^ = 1 2 x O y ^

x O t ^ = t O z ^ = 1 2 x O z ^                     (1)

z O m ^ = y O m ^ = 1 2 y O z ^

Từ đó, suy ra  t O z ^ = m O z ^

Mặt khác, Ox và Ot cùng thuộc một nửa mặt phẳng bò chứa tia Oz; OyOm cùng thuộc nửa mặt phẳng còn lại. Do đó, tia Oz nằm giữa hai tia OtOm.

Vậy tia Oz là tia phân giác của góc tOm

b) Từ (1), ta suy ra  t O z ^ = 1 2 x O z ^ = 1 2 . 1 2 x O y ^ = 1 4 x O y ^

Do đó,  x O y ^ = 4 t O z ^

c) Từ ý a), suy ra  t O m ^ = 2 t O z ^

Kết hợp với ý b), ta có t O m ^ = 1 2 x O y ^  

Mà góc xOy có số đo lớn nhất bằng 180° (góc bẹt) nên góc tOm có số đo lớn nhất bằng 90°. Nên m O n ^  = 150°- 130° = 20°.

12 tháng 3 2019

Từ (1), ta suy ra  t O z ^ = 1 2 x O z ^ = 1 2 . 1 2 x O y ^ = 1 4 x O y ^

Do đó,  x O y ^ = 4 t O z ^

14 tháng 3 2018

Đã là bài hình thì bn vẽ hình ra là sẽ làm đc ngay bn mến nhé

26 tháng 3 2018

Minh da ve hinh nhung khong giai duoc phan b nen ban giai ho minh nhe

27 tháng 3 2018

a, ta có: góc yoz= xoy-xoz

yoz = 120-40 = 80 độ

b, ta có ot là tia p/ giác của xoz <=> toz=40:2=20 độ        (1)

ta có ot' là tia phân giác của xoy<=> t'oy=120:2=60 độ

mà theo câu a, ta có yoz=80 độ lại có t'oy = 60 độ nên ta tính đc t'oz như sau :

t'oy+zot'=yoz<=> 60+ zot'= 80<=> zot'=20 độ               (2)

từ (1)và (2)<=> zot'= toz ( = 20 độ)

hay ta nói oz chính là tia phân giác của góc tot'

~~~~ trên kia mk  làm nếu có j k hỉu thì bn kb vs mk, mk ns cho ~~~~

@#@# chúc bạn lun lun họk giỏi nha ~!@#

14 tháng 4 2017

z o x t y m t

trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, có xOy = 60 độ, xOz = 120 độ => xOy < xOz nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox,Oz.Ta có :

    xOy + yOz = xOz

     => 60 độ + yOz = 120 độ => yOz = 120 độ - 60 độ = 60 độ

                  vậy yOz = 60 độ

b. ta có : xOy = 60 độ, yOz = 60 độ, xOz = 120 độ

=> xOy = yOz = xOz : 2

   chứng tỏ Oy là phân giác của xOz.

c.Ta thấy góc kề bù của yOz là zOt.

  do Ot là tia đối của Oy nên 

         zOt + yOz = 180 độ ( tổng 2 góc kề bù )

          zOt + 60 độ = 180 độ => zOt = 180 độ - 60 độ = 120 độ

                     vậy zOt = 120 độ

k cho mình nhed, hình vẽ hơi sai mong bn thông cảm :P

14 tháng 4 2017

x y z O t trrrrrrgbh     

Do góc xoz =60o

mà Om là tia pgiac của \(\widehat{zox}\)

=>\(\widehat{zOm}=\widehat{mOx}=\dfrac{60}{2}=30^o\)

Ta có: \(\widehat{yOz}+\widehat{xOz}=100^o\) (do 2 góc kề bù)

=> \(\widehat{yOz}=100^o-\widehat{xOz}\\ =100^o-60^o=40^o\)

Mà On là tia phân giác \(\widehat{yOz}\)

=>\(\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\widehat{yOz}:2=40^o:2=20^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=\widehat{nOz}+\widehat{zOm}=20^o+30^o=50^o\)

Vậy góc mOn=50o

 

 

21 tháng 7 2023

Để tính số đo của góc ∠���, ta sử dụng các thông tin đã cho:

Góc ∠��� có số đo là 100 độ.

  1. Góc ∠��� có số đo là 60 độ.

Do ∠���=∠���+∠���, ta có:

100∘=60∘+∠���.

Từ đó, ta tính được số đo của góc ∠���:

∠���=100∘−60∘=40∘.

∠��� là góc phân giác của ∠���, nên số đo của ∠��� bằng một nửa số đo của ∠���:

∠���=40∘2=20∘.

Vậy, số đo của góc ∠��� là 20 độ.