K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2022

- Tiếng Việt được lưu truyền 

- Tín ngưỡng truyền thống được duytrì: thờ cúng tổ tiên, thò các vị thần tự nhiên,...

- Phong tục tập quán được duy trì: ăn trầu, nhuộm răng đen,...

Tham Khảo

Ca trù còn có rất nhiều tên gọi, tuỳ từng địa phương, từng thời điểm mà hát Ca trù còn gọi là hát ả đào, hát cô đầu, hay hát nhà tơ…. Ca trù thịnh hành từ thế kỷ 15, từng là loại ca trong cung đình và được giới quý tộc và trí thức yêu thích. Hơn thế đây còn là sự phối hợp nhuần nhuyễn và đỉnh cao giữa thi ca và âm nhạc với nhiều lối hát như: hát miễu, hát nói, tỳ bà hành, sẩm huê tình, hát du…. kết hợp với múa bổ bộ. Từ đó, giúp ngợi ca quê hương đất nước, tình cảm lứa đôi, ca ngợi tình nghĩa con người…. Cùng với đó việc sử dụng nhạc cụ như: đàn đáy, trống chầu và phách giúp âm nhạc cất lên hoà vào tiếng hát đó là sự kết hợp mọi thứ để hoà quyện vào tâm hồn.

Trải qua quá trình phát triển đầy biến động, Bắc Ninh vẫn được biết đến là nơi kết thừa và phát huy tốt loại hình nghệ thuật đặc sắc này. Điển hình như sự phát triển lớn mạnh của Câu lạc bộ Ca trù Thượng Thôn được thành lập từ năm 2010. Ban đầu, đây là chỉ là câu lạc bộ được thành lập bởi một nhóm những người cao tuổi từng làm ca nương, kép đàn say mệ với nghệ thuật Ca trù và muốn gìn giữ nét đẹp văn hoá này. Tuy nhiên đến nay, câu lạc bộ đã phát triển gồm nhiều độ tuổi (nhiều tuổi nhất là Nghệ nhân Mẫn Thị Chung 92 tuổi, nhỏ tuổi nhất là các cháu học sinh  từ 7 đến 13 tuổi) của làng. Đặc biệt, phải kể đến những tên tuổi kép đàn, ca nương, trống chầu từng nổi tiếng vang danh một thời như: Nguyễn Thị Lợi, Nguyễn Thị Châu, Mẫn Thị Chung, Đào Văn Cường, Đào Thị Quyến… Trong đó, ca nương Mẫn Thị Chung đã được UBND tỉnh Bắc Ninh phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân trong lĩnh vực di sản văn hoá phi vật thể tỉnh Bắc Ninh” vào năm 2017.

Nhận thấy được sự phục hồi và sức sống bền bỉ của làng Ca trù gốc Thượng Thôn, nhiều năm qua tỉnh Bắc Ninh cũng đã phối hợp với Viện Văn hoá Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam tổ chức các lớp học. Điển hình như ‘Lớp truyền dạy di sản Ca trù tại cộng đồng” cho câu lạc bộ Ca trù thôn Thượng Thôn. Đây là lớp học đầu tiên được truyền dạy Ca trù tại cộng đồng có bài bản và đã được nhân rộng nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Ca trù quý giá của quê hương, đất nước đã được UNESCO vinh danh.

Song song với đó, tỉnh Bắc Ninh đã có Đề án Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Dân ca Quan họ Bắc Ninh và Ca trù giai đoạn 2013-2020. Đề án gồm 5 tiểu dự án, trong đó có 2 tiểu dự án dành riêng cho các hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị của Di sản Ca trù với tổng kinh phí là 5 tỷ đồng. Hai tiểu dự án gồm: Sưu tầm, phục dựng các hình thức hát Ca trù tại Bắc Ninh và truyền dạy hát Ca trù tại cộng đồng, kinh phí 2 tỷ đồng; đầu tư hỗ trợ mua sắm trang thiết bị và hỗ trợ phục dựng, tôn tạo các thiết chế văn hóa liên quan đến Ca trù, kinh phí 3 tỷ đồng.

Có thể thấy, trong kho tàng âm nhạc truyền thống Việt Nam, Ca trù luôn giữ một vị trí rất đặc biệt. Đó vừa là nghệ thuật dân gian ở trong cung vua chúa, vừa là thứ âm nhạc dân dã thân thuộc với tầng lớp nhân dân. Người ta coi Ca trù như cuộc trò chuyện của cảm xúc giữa người nghệ sĩ với người thưởng thức âm nhạc, từ đó Ca trù đã trở thành “thứ âm nhạc không thể ký âm”

16 tháng 3 2022

Tham Khảo

Ca trù còn có rất nhiều tên gọi, tuỳ từng địa phương, từng thời điểm mà hát Ca trù còn gọi là hát ả đào, hát cô đầu, hay hát nhà tơ…. Ca trù thịnh hành từ thế kỷ 15, từng là loại ca trong cung đình và được giới quý tộc và trí thức yêu thích. Hơn thế đây còn là sự phối hợp nhuần nhuyễn và đỉnh cao giữa thi ca và âm nhạc với nhiều lối hát như: hát miễu, hát nói, tỳ bà hành, sẩm huê tình, hát du…. kết hợp với múa bổ bộ. Từ đó, giúp ngợi ca quê hương đất nước, tình cảm lứa đôi, ca ngợi tình nghĩa con người…. Cùng với đó việc sử dụng nhạc cụ như: đàn đáy, trống chầu và phách giúp âm nhạc cất lên hoà vào tiếng hát đó là sự kết hợp mọi thứ để hoà quyện vào tâm hồn.

Trải qua quá trình phát triển đầy biến động, Bắc Ninh vẫn được biết đến là nơi kết thừa và phát huy tốt loại hình nghệ thuật đặc sắc này. Điển hình như sự phát triển lớn mạnh của Câu lạc bộ Ca trù Thượng Thôn được thành lập từ năm 2010. Ban đầu, đây là chỉ là câu lạc bộ được thành lập bởi một nhóm những người cao tuổi từng làm ca nương, kép đàn say mệ với nghệ thuật Ca trù và muốn gìn giữ nét đẹp văn hoá này. Tuy nhiên đến nay, câu lạc bộ đã phát triển gồm nhiều độ tuổi (nhiều tuổi nhất là Nghệ nhân Mẫn Thị Chung 92 tuổi, nhỏ tuổi nhất là các cháu học sinh  từ 7 đến 13 tuổi) của làng. Đặc biệt, phải kể đến những tên tuổi kép đàn, ca nương, trống chầu từng nổi tiếng vang danh một thời như: Nguyễn Thị Lợi, Nguyễn Thị Châu, Mẫn Thị Chung, Đào Văn Cường, Đào Thị Quyến… Trong đó, ca nương Mẫn Thị Chung đã được UBND tỉnh Bắc Ninh phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân trong lĩnh vực di sản văn hoá phi vật thể tỉnh Bắc Ninh” vào năm 2017.

Nhận thấy được sự phục hồi và sức sống bền bỉ của làng Ca trù gốc Thượng Thôn, nhiều năm qua tỉnh Bắc Ninh cũng đã phối hợp với Viện Văn hoá Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam tổ chức các lớp học. Điển hình như ‘Lớp truyền dạy di sản Ca trù tại cộng đồng” cho câu lạc bộ Ca trù thôn Thượng Thôn. Đây là lớp học đầu tiên được truyền dạy Ca trù tại cộng đồng có bài bản và đã được nhân rộng nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Ca trù quý giá của quê hương, đất nước đã được UNESCO vinh danh.

Song song với đó, tỉnh Bắc Ninh đã có Đề án Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Dân ca Quan họ Bắc Ninh và Ca trù giai đoạn 2013-2020. Đề án gồm 5 tiểu dự án, trong đó có 2 tiểu dự án dành riêng cho các hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị của Di sản Ca trù với tổng kinh phí là 5 tỷ đồng. Hai tiểu dự án gồm: Sưu tầm, phục dựng các hình thức hát Ca trù tại Bắc Ninh và truyền dạy hát Ca trù tại cộng đồng, kinh phí 2 tỷ đồng; đầu tư hỗ trợ mua sắm trang thiết bị và hỗ trợ phục dựng, tôn tạo các thiết chế văn hóa liên quan đến Ca trù, kinh phí 3 tỷ đồng.

Có thể thấy, trong kho tàng âm nhạc truyền thống Việt Nam, Ca trù luôn giữ một vị trí rất đặc biệt. Đó vừa là nghệ thuật dân gian ở trong cung vua chúa, vừa là thứ âm nhạc dân dã thân thuộc với tầng lớp nhân dân. Người ta coi Ca trù như cuộc trò chuyện của cảm xúc giữa người nghệ sĩ với người thưởng thức âm nhạc, từ đó Ca trù đã trở thành “thứ âm nhạc không thể ký âm”

17 tháng 3 2022

1. 

- Tiếng Việt được lưu truyền.

- Các phong tục như: xăm mình, ăn trầu,... được duy trì.

2. Tết Nguyên Đán, Tết Trung Thu,...

5 tháng 4 2022

nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc: xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng bánh giày ngày Tết…

=> thể hiện chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không gì có thể tiêu diệt, đồng hóa được.... 

5 tháng 4 2022

cảm ơn

17 tháng 3 2022

- Tiếng Việt được lưu truyền.

- Các phong tục như: xăm mình, ăn trầu,... được duy trì.

17 tháng 3 2022

- Tiếng Việt được truyền lại cho con cháu.

- Các phong tục cổ: xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu,... được lưu truyền.

7 tháng 3 2018

- Phần 1 (khổ 1): người cha nhắc cho con về cội nguồn sinh dưỡng gia đình, quê hương

- Phần 2 ( còn lại): Người cha nhắc con tự hào về truyền thống, sức sống của quê hương

16 tháng 3 2021

Câu 3

— Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

Câu 4

- Thuận lợi:

+ Điều kiện tự nhiên: Có nhiều kiểu khí hậu, đồng bằng rộng lớn, hệ thống sông, hồ lớn.

+ Điều kiện xã hội : trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, cơ giới hoá trong nông nghiệp.

- Hạn chế:

+ Nông sản có giá thành cao bị cạnh tranh mạnh.

+ Gây ô nhiễm môi trường do sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu.

- Đặc điểm:

+ Nền nông nghiệp hàng hóa, phát triển mạnh mẽ, đạt trình độ cao.

+ Sản xuất theo qui mô lớn, tạo ra khối lượng nông sản rất lớn.

+ Sử dụng ít lao động trong nông nghiệp (Ca-na-đa: 2,7% ; Hoa Kì: 4,4%; Mê-hi-cô: 99,6%).

+ Hoa Kì và Ca-na-đa là những nước xuất khẩu nông sản hàng đầu trên thế giới.

- Phân bố sản xuất nông nghiệp: có sự phân hoá từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông.

+ Phía Nam Ca-na-đa và Bắc Hoa Kì trồng lúa mì. Xuống phía nam trồng ngô, lúa mì, chăn nuôi bò sữa. Ven vịnh Mê-hi-cô trồng cây nhiệt đới, cây ăn quả.

+ Phía Tây có khí hậu khô hạn trên các vùng núi cao phát triển chăn nuôi. Phía đông có khí hâu nhiệt đới hình thành các vành đai chuyên canh cây công nghiệp và chăn nuôi.

+ Sơn nguyên Mê-hi-cô: chăn nuôi gia súc lớn, trồng ngô, cây công nghiệp nhiệt đới.

Câu 5

Khí hậu

 - Có gần đủ các kiểu khí hậu trên thế giới do đặc điểm của vị trí và địa hình khu vực.

 - Khí hậu phân hoá theo chiều từ Bắc -> Nam, từ Đông -> Tây, từ thấp -> cao.

- Nguyên nhân:

   + Lãnh thổ trải dài từ chí tuyến Bắc đến gần đầu vòng cực Nam.

   + Có hệ thống núi đồ sộ ở phía Tây.

 Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên( cảnh quan)

- Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ phong phú và đa dạng:

+ Rừng Xích đạo xanh quanh năm: Đồng bằng sông A-ma-zôn.

+ Rừng rậm nhiệt đới: Phía Đông eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng-ti, Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.

+ Rừng thưa – Xavan: Phía Tây eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng-ti, Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.

+ Thảo nguyên Pampa: Đồng bằng Pam-pa.

+ Hoang mạc, bán hoang mạc: Đồng bằng ven biển Tây An-đet và cao nguyên Pa-ta-gô-ni-a.

- Miền núi An-đét: Tự nhiên thay đổi từ Bắc -> Nam, từ chân -> đỉnh núi.


 
4 tháng 3 2022

chs ff ak?

kb ko?