K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2016

hình như là không có vì \(\sqrt{2}\) là một số vô tỉ => ko có số nào bình phương = 2

19 tháng 8 2016

Ko có đau bạn ạ

27 tháng 8 2017

Ví dụ: Cho số 1/3 là số hữu tỉ.

Ta có thể viết số 1/3 thành 2/6;3/9;...Vì một phân số có thể viết được thành nhiều phân số bằng nhau.

=>Số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng nhiều phân số khác nhau.

27 tháng 8 2017

Đoàn Duy Thanh Bình vậy 1/3,2/6,3/9 có phải là số hữu tiwr không hay chắc 1/3 mới là số hữu tỉ

13 tháng 9 2023

Ta có: 

\(-\dfrac{9}{19}>-\dfrac{10}{19}>-\dfrac{10}{21}\\ \Rightarrow-\dfrac{9}{19}>-\dfrac{10}{21}\)

13 tháng 9 2023

-10/19 > -10/21 ...???

31 tháng 12 2015

tick đi mh trả lời cho*có lời giải*

31 tháng 12 2015

bạn lên google thử chứ tụi này mới lớp 6 ah

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 8 2021

Lời giải:
Gọi số cần tìm là $\overline{ab}$. ĐK: $a,b\in\mathbb{N}; a,b\leq 9; a\neq 0$

Theo bài ra ta có:
$\overline{ab}^2=(a+b)^3$
Do đó $\overline{ab}$ là lập phương của 1 số tự nhiên 

$\Rightarrow \overline{ab}$ có thể nhận các giá trị: $27,64$

Nếu $\overline{ab}=27$ thì:

$27^2= (2+7)^3$ nên hoàn toàn thỏa  mãn 

Nếu $\overline{ab}=64$ thì:

$64^2\neq (6+4)^3$ nên không thỏa mãn

Vậy số cần tìm là $27$

22 tháng 9 2018

gọi Cho hình bình hành ABCD. Các tia phân giác của các góc của hình bình hành cắt nhau tạo thành tứ giác EFGH.

dễ dàng nhận thấy AP // CM vì góc DAP = góc BCM. Tương tự ta có EF//HG

vậy tứ giác EFGH là hình bình hành

Vì ABCD là hình bình hành nên

góc B+C = 180 

xét tam giác CGB

có góc B+C = 180 : 2 = 90 vậy góc G = 90

xét hình bình hành EFGH có 1 góc vuông nên đó là hình chữ nhật

28 tháng 5 2017

Trong toán học, số hữu tỉ là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b làcác số nguyên nhưng b 0. ... Tập hợp số hữu tỉ làtập hợp đếm được. Các số thực không phải là số hữutỷ được gọi là các số vô tỷ.

28 tháng 5 2017

Sở hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a/b với a,b thuộc Z,b khác 0.

4 tháng 8 2023

\(Q=\left(a^2b^2+a^2+b^2+1\right)\left(c^2+1\right)=\)

\(=a^2b^2c^2+a^2b^2+a^2c^2+a^2+b^2c^2+b^2+c^2+1=\)

\(=a^2b^2c^2+\left(a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2\right)+\left(a^2+b^2+c^2\right)+1\) (1)

Ta có

\(\left(ab+bc+ac\right)^2=a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2+2ab^2c+2abc^2+2a^2bc=\)

\(=a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2+2abc\left(a+b+c\right)=1\)

\(\Rightarrow a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2=1-2abc\left(a+b+c\right)\) (2)

Ta có

\(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ac\right)=\)

\(=a^2+b^2+c^2+2\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2=\left(a+b+c\right)^2-2\) (3)

Thay (2) và (3) vào (1)

\(Q=a^2b^2c^2+1-2abc\left(a+b+c\right)+\left(a+b+c\right)^2-2+1=\)

\(=\left(abc\right)^2-2abc\left(a+b+c\right)+\left(a+b+c\right)^2=\)

\(=\left[abc-\left(a+b+c\right)\right]^2\)

DD
27 tháng 8 2021

\(\sqrt{a}+\sqrt{b}=m\Leftrightarrow m-\sqrt{a}=\sqrt{b}\Rightarrow m^2-2m\sqrt{a}+a=b\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}=\frac{m^2+a-b}{2m}\)là số hữu tỉ. 

Tương tự cũng suy ra \(\sqrt{b}\)là số hữu tỉ.