K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2016

a)25,52 - x : 2,5 = 4,61

      x : 2,5 = 25,52 - 4,61

      x ; 2,5 =  20,91

     x      = 20,91 x 2,5 

     x      = 52,275

b) 12,6 - x + 4,5 = 4,61

 12,6 - x      = 4,61 - 4,5 

 12,6 - x      = 0,11

     x       = 12,6 - 0,11

     x       = 12,49

c) x - 75/100 = 125/100 + 9/10 

 x -  0,75 = 1,25 + 0,9 

 x -  0,75 = 2,15

 x      = 2,15 + 0,75 

 x      = 2,90

8 tháng 1 2023

\(\dfrac{75}{100}+\dfrac{3}{4}\times29+75\%\times30+0,75\times40\\ =0,75+0,75\times29+0,75\times30+0,75\times40\\ =0,75\times\left(1+29+30+40\right)\\ =0,75\times100\\ =75\)

1,248x10+X\(\frac{15}{4}\)+17,52-75%xX=100

12,48+\(x\frac{15}{4}\)+17,52-\(\frac{75}{100}\)xX=100

12,48+17,52+\(x\frac{15}{4}-\frac{3}{4}xX=100\)

30+Xx(\(\frac{15}{4}-\frac{3}{4}\))=100

         Xx3                    =100-30

           Xx3                   =70

         X                      =70:3

                 X               =\(\frac{70}{3}\)

\(\frac{70}{3}\)là phân số tối giản

=>\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{70}{3}\)

=>a=70,b=3

=>Giá trị của a+b=70+3=73

Chúc bn học tốt

2 tháng 1 2020

bạn làm vậy thấy cũng hợp lí nhưn sao mình làm trên olymic lại sai?

18 tháng 4 2020

\(1,248\times10+x\times\frac{15}{4}+17,52-75\%\times x=100\)

\(\Rightarrow\left(12,48+17,52\right)+x\times\left(\frac{15}{4}-75\%\right)=100\)

\(\Rightarrow30+x\times3=100\)

\(\Rightarrow x\times3=70\)

\(\Rightarrow x=\frac{70}{3}\)

\(\Rightarrow a+b=70+3=73\)

Vậy \(a+b=73\)

Trả lời : Với \(\frac{a}{b}\) là phân số tối giản . Giá trị của \(a+b\) bằng : \(73\)

24 tháng 7 2017

BẠN ƠI ! ĐỀ ĐÚNG KHÔNG VẬY ???????????

16 tháng 11 2015

10,25x100=1025

25,6x10=256

7,69x50=384,5

12,6x800=10080

12,82x40=512,8

82,14x600=49284

27 tháng 2 2018

A = ( -2015 ) x 2016 x ( -2017 ) x ( -2018 )

Vì A có số số nguyên âm là số lẻ nên khi nhân lại sẽ được số âm rồi sau đó nhân với số nguyên dương thì kết quả vẫn là số nguyên âm

Vì 2015  < 0 ; 2016 > 0 ; 2017 < 0 ; 2018 < 0 và A là số nguyên âm nên A < 0

B = ( -9 ) x ( -8 ) x ( -7 ) x ( -6 )

Vì B có số số nguyên âm là số chẵn nên khi nhân lại sẽ được số nguyên dương 

Vì 9 > 0 ; 8 > 0 ; 7 > 0 ; 6 > 0 và B là số nguyên dương nên B  > 0

C = ( -4 ) x ( -2 ) x 0 x 2 x 4 

Vì B có số 0 nên B = 0

Vậy : A < C < B

12 tháng 2 2017

39,9375