K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2022

--- sự ẩn dụ ý nghĩa sâu sa trong lời nói của Rùa 

---- ý muốn nói đến việc khuyên răng chúng ta phải sống có nghĩa

  ---- theo em , sống có nghĩa là....

---- chúng ta phải làm ..... để sống có nghĩa

--- phải số có nghĩa thì mới....

“Tính Rùa thích đi đây đi đó ngắm xem phong cảnh tươi đẹp của đất nước:  - Sống có nghĩa là đi. Một ngày không đi là một ngày bỏ phí. Phải đi như ngọn gió kia, đi mãi, đi mãi. Đi nhiều càng tốt. Đi nhiều mới xem hết những vẻ đẹp trong thiên hạ. Đi nhiều mới thấy hết được những đổi mới của đất nước.  Nhưng Rùa phải cái tính hay ngại. Mùa đông, Rùa ngại cái rét. Cái rét nép trong bờ bụi cứ...
Đọc tiếp

“Tính Rùa thích đi đây đi đó ngắm xem phong cảnh tươi đẹp của đất nước: 

 

- Sống có nghĩa là đi. Một ngày không đi là một ngày bỏ phí. Phải đi như ngọn gió kia, đi mãi, đi mãi. Đi nhiều càng tốt. Đi nhiều mới xem hết những vẻ đẹp trong thiên hạ. Đi nhiều mới thấy hết được những đổi mới của đất nước. 

 

Nhưng Rùa phải cái tính hay ngại. Mùa đông, Rùa ngại cái rét. Cái rét nép trong bờ bụi cứ thổi vù vù làm buốt đến tận xương. Phải đợi đến mùa xuân. Mùa xuân nhiều hoa. Đi trên một con đường rải đầy hoa thơm cũng thú vị. Nhưng mùa xuân vẫn là đứa em của mùa đông, vì mưa phùn vẫn cứ lai rai, và gió bấc vẫn cứ thút thít ở các khe núi. Phải đợi đến mùa hè. Mùa hè tạnh ráo. Cây cối có nhiều quả chín thơm tho. Nhưng cái nóng cứ hầm hập. Cả ngày bụi cuốn mịt mùng. Hễ có cơn giông thì đất đá như sôi lên, nước lũ đổ ào ào. Phải đợi đến mùa thu. Quả thật đến mùa thu, Rùa mới cảm thấy rõ rệt mình đang cần một chân trời và một khoảng rộng. Nhìn ra, mây đùn tan biến. Đồi núi trải ra như đàn rùa bò lóp ngóp. Và xa, rất xa, trên ngọn một quả núi cao, một lâu đài hiện ra như một hòn ngọc.”

(Trích “ Bài học tốt” của Võ Quảng)

Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính và ngôi kể của đoạn văn trên? (0,5đ)

Câu 2. Nhân vật chú Rùa trong đoạn văn trên có những đặc điểm gì? (1,0đ)

Câu 3. Tìm trong văn bản một biện pháp nhân hóa và nêu tác dụng của phép nhân hóa ấy? (1,0đ)

Câu 4. Tìm một cụm danh từ trong câu văn sau (0,5đ)

- Và xa, rất xa, trên ngọn một quả núi cao, một lâu đài hiện ra như một hòn ngọc.

 cíu tui tui đang gấp

 

1
20 tháng 3 2022

1. Tự sự

2. Đặc điểm của  nhân vật chú Rùa là: thích đi đây đi đó nhưng lại hay ngại.

3. Những chi tiết nói về sở thích đi đây đi đó của rùa có biện pháp nhân hóa.

Tác dụng: làm câu chuyện ngộ nghĩnh và sinh động hơn.

4. cụm danh từ : một quả núi cao

“Tính Rùa thích đi đây đi đó ngắm xem phong cảnh tươi đẹp của đất nước: - Sống có nghĩa là đi. Một ngày không đi là một ngày bỏ phí. Phải đi như ngọn gió kia, đi mãi, đi mãi. Đi nhiều càng tốt. Đi nhiều mới xem hết những vẻ đẹp trong thiên hạ. Đi nhiều mới thấy hết được những đổi mới của đất nước. Nhưng Rùa phải cái tính hay ngại. Mùa đông, Rùa ngại cái rét. Cái rét nép...
Đọc tiếp

“Tính Rùa thích đi đây đi đó ngắm xem phong cảnh tươi đẹp của đất nước: 

- Sống có nghĩa là đi. Một ngày không đi là một ngày bỏ phí. Phải đi như ngọn gió kia, đi mãi, đi mãi. Đi nhiều càng tốt. Đi nhiều mới xem hết những vẻ đẹp trong thiên hạ. Đi nhiều mới thấy hết được những đổi mới của đất nước. 

Nhưng Rùa phải cái tính hay ngại. Mùa đông, Rùa ngại cái rét. Cái rét nép trong bờ bụi cứ thổi vù vù làm buốt đến tận xương. Phải đợi đến mùa xuân. Mùa xuân nhiều hoa. Đi trên một con đường rải đầy hoa thơm cũng thú vị. Nhưng mùa xuân vẫn là đứa em của mùa đông, vì mưa phùn vẫn cứ lai rai, và gió bấc vẫn cứ thút thít ở các khe núi. Phải đợi đến mùa hè. Mùa hè tạnh ráo. Cây cối có nhiều quả chín thơm tho. Nhưng cái nóng cứ hầm hập. Cả ngày bụi cuốn mịt mùng. Hễ có cơn giông thì đất đá như sôi lên, nước lũ đổ ào ào. Phải đợi đến mùa thu. Quả thật đến mùa thu, Rùa mới cảm thấy rõ rệt mình đang cần một chân trời và một khoảng rộng. Nhìn ra, mây đùn tan biến. Đồi núi trải ra như đàn rùa bò lóp ngóp. Và xa, rất xa, trên ngọn một quả núi cao, một lâu đài hiện ra như một hòn ngọc.”

(Trích “ Bài học tốt” của Võ Quảng)

Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính và ngôi kể của đoạn văn trên? (0,5đ)

Câu 2. Nhân vật chú Rùa trong đoạn văn trên có những đặc điểm gì? (1,0đ)

Câu 3. Tìm trong văn bản một biện pháp nhân hóa và nêu tác dụng của phép nhân hóa ấy? (0,75đ)

Câu 4. Xác định thành phần chính trong câu sau và mở rộng chủ ngữ cho câu: (0,75đ)

-Rùa mở mắt.

Câu 5. Trong đoạn văn Rùa nói: “Sống có nghĩa là đi. Một ngày không đi là một ngày bỏ phí. Phải đi như ngọn gió kia, đi mãi, đi mãi. Đi nhiều càng tốt. Đi nhiều mới xem hết những vẻ đẹp trong thiên hạ. Đi nhiều mới thấy hết được những đổi mới của đất nước.” 

Hãy trình bày ý kiến của mình về câu nói trên của Rùa bằng một đoạn văn từ 6-8 câu. (2đ)

      Giúp mình bài này với !!!

1
19 tháng 3 2022

1. PTBĐ: tự sự

2. Nhân vật chú Rùa có đặc điểm hay e ngại, luôn chùn bước trước khó khăn.

3. BPTT nhân hóa: Nhưng rùa phải tính hay ngại.

=> Tác dụng: miêu tả Rùa có tính cách giống như con người, làm hình ảnh Rùa chân thực, gần gũi hơn.

4. Phân tích: Rùa (CN) / mở mắt (VN)

=> Mở rộng: Một chú rùa nhỏ (CN)/ đang mở mắt (VN)

5. Hs viết đoạn văn 6-8 câu trình bày suy nghĩ của bản thân. Gợi ý:

- Giải thích: đi là gì?

- Phân tích: Vì sao sống cần phải đi? (đem lại những trải nghiệm, mở mang tầm hiểu biết,...)

- Liên hệ bản thân: Đừng ngại trải nghiệm, đừng ngại dấn thân...

                                                                          Bài học tốt             (Võ Quảng). Ngày xưa, Rùa có một cái mai láng bóng. Trên mai không có những vết rạch ngang dọc như ta thấy ngày nay. Rùa rất tự hào về cái mai của mình. Mỗi buổi sớm, Rùa đem mai ra phơi nắng. Ánh nắng trên mai Rùa sáng rực, làm cái mai như toả ánh hào quang.  Tính Rùa thích đi đây đi đó ngắm xem phong cảnh tươi...
Đọc tiếp
                                                                          Bài học tốt             (Võ Quảng). Ngày xưa, Rùa có một cái mai láng bóng. Trên mai không có những vết rạch ngang dọc như ta thấy ngày nay. Rùa rất tự hào về cái mai của mình. Mỗi buổi sớm, Rùa đem mai ra phơi nắng. Ánh nắng trên mai Rùa sáng rực, làm cái mai như toả ánh hào quang.  Tính Rùa thích đi đây đi đó ngắm xem phong cảnh tươi đẹp của đất nước:  - Sống có nghĩa là đi. Một ngày không đi là một ngày bỏ phí. Phải đi như ngọn gió kia, đi mãi, đi mãi. Đi nhiều càng tốt. Đi nhiều mới xem hết những vẻ đẹp trong thiên hạ. Đi nhiều mới thấy hết được những đổi mới của đất nước.  Nhưng Rùa phải cái tính hay ngại. Mùa đông, Rùa ngại cái rét. Cái rét nép trong bờ bụi cứ thổi vù vù làm buốt đến tận xương. Phải đợi đến mùa xuân. Mùa xuân nhiều hoa. Đi trên một con đường rải đầy hoa thơm cũng thú vị. Nhưng mùa xuân vẫn là đứa em của mùa đông, vì mưa phùn vẫn cứ lai rai, và gió bấc vẫn cứ thút thít ở các khe núi. Phải đợi đến mùa hè. Mùa hè tạnh ráo. Cây cối có nhiều quả chín thơm tho. Nhưng cái nóng cứ hầm hập. Cả ngày bụi cuốn mịt mùng. Hễ có cơn giông thì đất đá như sôi lên, nước lũ đổ ào ào. Phải đợi đến mùa thu. Quả thật đến mùa thu, Rùa mới cảm thấy rõ rệt mình đang cần một chân trời và một khoảng rộng. Nhìn ra, mây đùn tan biến. Đồi núi trải ra như đàn rùa bò lóp ngóp. Và xa, rất xa, trên ngọn một quả núi cao, một lâu đài hiện ra như một hòn ngọc. Có người bảo đó là lâu đài của Rùa vàng. Rùa lẩm bẩm:  - Ừ! Ta phải đến xem cho biết! Rùa vàng chắc còn giữ cái nỏ bắn một phát giết nghìn giặc của cụ tổ. Chưa đến thăm lâu đài của Rùa vàng thì đến lúc chết ta khó nhắm mắt.  Rùa ra đi. Ngày đầu Rùa chạy, như có ai đẩy sau lưng. Ngày thứ hai, Rùa chạy chậm. Ngày thứ ba, Rùa đi. Ngày thứ tư, đi chậm. Ngày thứ năm, Rùa lê từng bước. Cái gì đẩy sau lưng đã biến mất. Con đường hoá gồ ghề. Rùa bước chậm dần… chậm dần rồi… dừng lại!  - Ô kìa! Có ai đó không? Có phải ta đã dừng lại không? Ta mệt rồi! Ta phải nhờ một người khác đi hộ ta. Có thể một con chim Đại Bàng sẽ bay tới. Nó sẽ mời ta: “Mời ngài hãy tạm lên đôi cánh của tôi. Tôi vô cùng sung sướng được đưa ngài đến nơi ngài thích!”. Nhưng ta cũng phải để Đại Bàng nó khẩn khoản năm lần bảy lượt, ta mới chịu ngồi lên lưng nó.  Ngày ngày Rùa nhìn khắp bốn phương. Mịt mù chẳng thấy tăm hơi Đại Bàng đâu cả! Chỉ thấy bên triền núi một chú ngựa chạy nhong nhong.  - Này anh ngựa kia! Chim Đại Bàng đã đến chưa?  Ngựa dừng lại ngạc nhiên:  - Từ khi lọt lòng mẹ, tôi chưa hề nghe tên một con chim kì lạ như thế!  - Nếu vậy, ai đi thế cho ta?  - Cái đó tôi không biết. Nhưng nếu bác đã mỏi chân, thì mời bác cứ lên lưng tôi, tôi chở một chặng…  - Lên lưng…! Ồ!... Ta muốn hỏi: Lưng có phải là chỗ chạy nhanh nhất không? Ta không muốn chậm trễ.  - Chỗ chạy nhanh nhất của tôi là bốn vó.  - Ta phải ngồi vào chỗ đó.  Ngựa đưa ra một chân. Rùa bò lên. Ngựa nhắc Rùa phải bíu vào thật chặt.  Lộp cộp! Lộp cộp! Gió thổi vù vù hai bên tai Rùa. Cây hai bên đường lao về phía sau vun vút. Lá cây cào trên mai Rùa. Một cành cây quật vào đầu Rùa đau điếng. Rùa kêu:  - Ôi! Chậm lại! Chậm lại!  Nhưng cơn lốc càng to. Chợt: Rầm! Đất trời như tối kịt lại. Rùa văng ra xa, chết ngất.  Rùa dần dần tỉnh lại, khắp người như có hàng vạn kim đâm. Rùa mở mắt. Thật quá rùng rợn! Ràu đang nằm giữa vũng máu, và cái mai bị vỡ ra nhiều mảnh!  Cũng may, những mảnh vỡ sau đó lành lại. Nhưng những vết sẹo ngang dọc trên mai vẫn còn trông thấy. Cũng rất may, từ đó Rùa rút ra được bài học tốt. Rùa đã quyết rèn luyện cho mình có được tính kiên nhẫn luyện tập thành công và đã thắng trong cuộc thi với Thỏ. Riêng về chuyện cái mai, mời các bạn hãy xem thật kĩ một con Rùa để biết chuyện tôi kể là có thật.                                                                         

1 theo em , cách kể truyện của tác giả giống truyện cổ tích hay ngụ ngôn ?                                                                                      2 nhân vật chú rùa trong truyện có những đặc điểm gì ?

3 em hãy tóm tắt ngắn gọn truyện "bài học tốt"

4 chú rùa trong truyện nhận được những bài học bổ ích gì ?

5 nhân vật chú rùa trong truyện có giống với nhân vật Rùa trong truyện  " Rùa và Thỏ " không ?

 

 

 

0
21 tháng 9 2021

cảm mơn

Nữ nhân tìm chàng khắp thiên hạ !Chốn hồng trần thị phi chàng nơi đâu ?Một khúc biệt li lạc nhau mãi mãi.Câu hứa năm đó không thể thực hiện. Chàng nơi đâu? Nơi đâu !Hồi ức mãi là kỉ niệm Không duyên ! Không hận ! Không nợ! Không yêu.Chữ " duyên " trao tận cơn gió. Gió cuốn gió đi trôi dạt phương trời.Nữ nhân lặng lẽ bước vào mây.Mặt trời lóe sáng mây tan sương tàn Trang sách cuộc...
Đọc tiếp

Nữ nhân tìm chàng khắp thiên hạ !
Chốn hồng trần thị phi chàng nơi đâu ?
Một khúc biệt li lạc nhau mãi mãi.
Câu hứa năm đó không thể thực hiện.
Chàng nơi đâu? Nơi đâu !
Hồi ức mãi là kỉ niệm
Không duyên ! Không hận ! Không nợ! Không yêu.
Chữ " duyên " trao tận cơn gió.

Gió cuốn gió đi trôi dạt phương trời.
Nữ nhân lặng lẽ bước vào mây.
Mặt trời lóe sáng mây tan sương tàn
Trang sách cuộc đời dù vẫn vương đã mở sang trang mới .
Thiên hạ không hề u ám như hồi tưởng!
Phàm phu tục tử hảo hảo cầu.
Cầu nàng yêu cầu nàng hận
Cầu nàng vui vẻ cầu nàng hạnh phúc !
Nhẹ nhàng bước qua cây cầu ấy
Bước tới đón nàng ra từ mộng tưởng.
Cùng nàng bước cùng nàng đi .
Nữ nhân hận mình mộng trong mộng .
Lỗi lầm tiêu tan trước nhân gian .
Nàng sai nàng càng sai .
Nhân duyên sắp đặt chàng tới đây .
Nàng trân trọng trân trọng từng ngày từng ngày .
Một mai nắng sớm mưa ngớt nắng lại lên .
Bầu trời năm ấy vẫn còn đây
Chim mây cây cỏ ! Một bức tranh !
Hoàng hôn tận cuối chân trời .
Từng phút từng bước chàng theo rồi theo !
Vẫn vương mãi chẳng thể thay đổi.
Đi về phía trước cứ đi cứ đi.....

background Layer 1

1
23 tháng 3 2018

so diffecult

23 tháng 3 2018

Ở bài thơ “Viếng lăng Bác”, cảm xúc và suy nghĩ của nhà thơ Viễn Phương khi đứng trước lăng được diễn tả bằng những hình ảnh thật đẹp, giàu giá trị biểu cảm: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng – Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ ‐ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ ‐ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”﴾1﴿. “Ngày ngày” vốn đã là một từ láy, lại được dùng điệp ngữ nên càng gợi nên cảm giác thời gian như kéo dài vô tận trong khổ thơ, đồng thời cũng khẳng định một chân lí vĩnh hằng – sự vĩ đại của Bác﴾2﴿. Hình ảnh “mặt trời đi qua trên lăng” là hình ảnh thực – mặt trời của thiên nhiên vũ trụ, tuần hoàn chiếu sáng đem lại sự sống cho muôn loài﴾3﴿. Còn “mặt trời trong lăng” là một ẩn dụ đầy sáng tạo, độc đáo – đó là hình ảnh của Bác Hồ﴾4﴿. Thật ra so sánh Bác Hồ với mặt trời đã được các nhà thơ sử dụng từ rất lâu: “Hồ Chí Minh – ánh thái dương tỏa sáng đời đời” ﴾ Lưu Hữu Phước﴿ hay “Người rực rỡ một mặt trời cách mạng – Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng – Đêm tàn bay chập choạng dưới chân Người”﴾Tố Hữu﴿﴾5﴿. Nhưng cái so sánh ngầm Bác Hồ nằm trong lăng rất đỏ trong cái nhìn chiêm ngưỡng hàng ngày của mặt trời tự nhiên﴾ biện pháp nhân hóa “thấy”﴿ là một sáng tạo độc đáo và mới mẻ của Viễn Phương﴾6﴿.Cách ví đó vừa ca ngợi sự vĩ đại, công lao trời biển của Người đối với các thế hệ con người Việt