K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Dòng nào dưới đây tả đúng nhất sự kiện trứng bọ ngựa nở? A Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng tươi. Những chú bọ ngựa non ló đầu ra, treo người lơ lửng trên một sợi tơ rất mảnh bay bay theo chiều gió.Bọ ngựa nhảy dù bằng những sợi tơ mảnh bay bay theo chiều gió xuống những quả chanh non.BC Những chú bọ ngựa ló cái đầu, cố trườn ra rồi nhẹ nhàng tọt ra khỏi ổ trứng. Các chú treo người...
Đọc tiếp

 

Dòng nào dưới đây tả đúng nhất sự kiện trứng bọ ngựa nở?Trình đọc Chân thực 

A Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng tươi. Những chú bọ ngựa non ló đầu ra, treo người lơ lửng trên một sợi tơ rất mảnh bay bay theo chiều gió.

Bọ ngựa nhảy dù bằng những sợi tơ mảnh bay bay theo chiều gió xuống những quả chanh non.B

C Những chú bọ ngựa ló cái đầu, cố trườn ra rồi nhẹ nhàng tọt ra khỏi ổ trứng. Các chú treo người lơ lửng trên một sợi tơ rất mảnh bay bay theo chiều gió. 

Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng tươi. Cành chanh đung đưa, xanh mát. Mấy quả chanh non mới đậu nom đáng yêu đến lạ. Một cái trứng bọ ngựa cứ như là một hòn đất màu nâu xỉn bám chặt vào cành chanh. Mưa cũng thế mà nắng cũng vậy, nó cứ tròn tròn, mốc mốc, chẳng hấp dẫn nổi ai.
    Bỗng nhiên, một sự kiện đặc biệt xảy ra: trứng bọ ngựa nở !
    Những chú bọ ngựa bé tí ti như con muỗi, màu xanh cốm, ló cái đầu tinh nghịch có đôi mắt thô lố, cố trườn ra rồi nhẹ nhàng tọt ra khỏi ổ trứng. Các chú treo người lơ lửng trên một sợi tơ rất mảnh bay bay theo chiều gió. Mới ra khỏi ổ trứng, các chú nằm đờ một lát, rồi ngọ ngoạy, cựa quậy. Chú bọ ngựa đầu đàn “nhảy dù” đúng một quả chanh non. Chú đứng hiên ngang, giương đôi tay kiếm nhỏ xíu, lắc lư theo kiểu võ sĩ, ngước nhìn đàn em đang “đổ bộ” xuống hết sức chính xác và mau lẹ. Đàn bọ ngựa mới nở chạy tíu tít, dàn quân ra khắp cây chanh. Mỗi con bắt đầu một cuộc sống dũng cảm, tự lập.
     Cái vỏ trứng mẹ vẫn đứng nguyên chỗ cũ, vẫn một màu nâu xỉn. Thỉnh thoảng, một chú bọ ngựa con – đã lớn lên nhiều lắm - trở về thăm ổ trứng mẹ. Đôi tay kiếm giơ cao ngang đầu. Chú chào hình bóng của mẹ chú, chào cái nôi đầy tình nghĩa của anh em chú.

0
.Nêu tác dụng của dấu gạch ngang có trong bài.  Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng tươi. Cành chanh đung đưa, xanh mát. Mấy quả chanh non mới đậu nom đáng yêu đến lạ. Một cái trứng bọ ngựa cứ như là một hòn đất màu nâu xỉn bám chặt vào cành chanh. Mưa cũng thế mà nắng cũng vậy, nó cứ tròn tròn, mốc mốc, chẳng hấp dẫn nổi ai.    Bỗng nhiên, một sự kiện đặc biệt xảy ra: trứng bọ ngựa nở !   ...
Đọc tiếp

.Nêu tác dụng của dấu gạch ngang có trong bài.

  Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng tươi. Cành chanh đung đưa, xanh mát. Mấy quả chanh non mới đậu nom đáng yêu đến lạ. Một cái trứng bọ ngựa cứ như là một hòn đất màu nâu xỉn bám chặt vào cành chanh. Mưa cũng thế mà nắng cũng vậy, nó cứ tròn tròn, mốc mốc, chẳng hấp dẫn nổi ai.
    Bỗng nhiên, một sự kiện đặc biệt xảy ra: trứng bọ ngựa nở !
    Những chú bọ ngựa bé tí ti như con muỗi, màu xanh cốm, ló cái đầu tinh nghịch có đôi mắt thô lố, cố trườn ra rồi nhẹ nhàng tọt ra khỏi ổ trứng. Các chú treo người lơ lửng trên một sợi tơ rất mảnh bay bay theo chiều gió. Mới ra khỏi ổ trứng, các chú nằm đờ một lát, rồi ngọ ngoạy, cựa quậy. Chú bọ ngựa đầu đàn “nhảy dù” đúng một quả chanh non. Chú đứng hiên ngang, giương đôi tay kiếm nhỏ xíu, lắc lư theo kiểu võ sĩ, ngước nhìn đàn em đang “đổ bộ” xuống hết sức chính xác và mau lẹ. Đàn bọ ngựa mới nở chạy tíu tít, dàn quân ra khắp cây chanh. Mỗi con bắt đầu một cuộc sống dũng cảm, tự lập.
     Cái vỏ trứng mẹ vẫn đứng nguyên chỗ cũ, vẫn một màu nâu xỉn. Thỉnh thoảng, một chú bọ ngựa con – đã lớn lên nhiều lắm - trở về thăm ổ trứng mẹ. Đôi tay kiếm giơ cao ngang đầu. Chú chào hình bóng của mẹ chú, chào cái nôi đầy tình nghĩa của anh em chú.

1
21 tháng 3 2022

giải thích cho bộ phận đứng trc

II. Chọn đáp án đúng: Câu 1: Câu văn nào sau đây viết sai chính tả: a. Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng và tươi b. Bây giờ, sen trên hồ đã gần tàn nhưng vẫn còn mấy lơ thơ mấy đóa hoa dưới nở muộn. c.Xuân sang, cành trên cành dưới chi trít những lộc non mơn mởn. d. Mấy đám mây bông trôi nhởn nhơ, sáng rực lên trong ánh mặt trời. Câu 2: Dấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng gì?      Nhìn từ xa, cầu Long Biên...
Đọc tiếp

II. Chọn đáp án đúng:

Câu 1: Câu văn nào sau đây viết sai chính tả:

a. Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng và tươi

b. Bây giờ, sen trên hồ đã gần tàn nhưng vẫn còn mấy lơ thơ mấy đóa hoa dưới nở muộn.

c.Xuân sang, cành trên cành dưới chi trít những lộc non mơn mởn.

d. Mấy đám mây bông trôi nhởn nhơ, sáng rực lên trong ánh mặt trời.

Câu 2: Dấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng gì? 

    Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng , nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn.

  1. Giải thích cho các từ ngữ đứng trước.

  2. Đánh dấu nội dung không quan trọng trong câu văn.

  3. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.

  4. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

Câu 3: Nhóm từ nào sau đây viết sai chính tả?

a.sốt sắng, xì xào        b. sợ sệt, soi xét     c. xa xăm, săm soi

Câu 4; Ước mơ nào sau đây không xuất hiện trong bài tập đọc “ Nếu chúng mình có phép lạ”của Định Hải

  1. Ước cây mau lớn để cho quả

  2. Ước trái đất không còn mùa đông

  3. Ước đi nhiều nơi để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.

  4. Ước khi ngủ dậy trở thành người lớn ngay để làm việc.

Câu 5: Câu thơ nào sau đây sử dụng biện pháp nhân hóa và so sánh;

a. Lá lúa là lưỡi liềm cong vây quanh bảo vệ một bông lúa.

b.         Cây cho quả đẹp trái ngoan 

            Lại cho bóng mát tỏa ôm bóng người.

c.    Vui cùng đất, múa cùng trời.

     Cây già vẫn tặng cho đời trái thơm.

  1. Quả thị thơm ngát chào mời

Quả na mở mắt mỉm cười ngó nghiêng

Câu 6: Điền “tr” hoặc ‘ch’ lần lượt vào ô trống để hoàn thành câu sau;

“Những đứa …ẻ trong xóm đang …ăm …ú nghe ông bà kể những câu uyện cổ tích”

  1.  Tr-ch-ch-ch          b. ch- ch-ch-tr          c.tr-tr-ch-tr

  1. Tr-ch-tr-tr

Câu 7:Câu nào sau đây dùng dấu hai chấm để báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vât?

a.Giá sách của nhà Mai thật phong phú: sách về thiên nhiên, sách kĩ năng sống, sách khoa học.

b.Trên bàn có rất nhiều hoa quả ngon: những quả bưởi chín vàng , quả nho tím mọng, quả dứa thơm lừng.

c. Trong không gian yên tĩnh, bông Hoa nói dõng dạc: “ chúng ta phải cố gằng mới có thể vượt qua những khó khăn này.

d.Trong túi của mẹ có biết bao đồ ăn ngon cho buổi dã ngoại: bánh mì nóng thơm, sữa tươi ngọt mát, hoa quả tươi ngon.

Câu 8; Tên riêng nào sau đây viết đúng quy tắc.

a.Lê-ô-nác đô đa Vin-xi ( Lê-ô-lác -đô -đa-Vin – xi)                    b. Xi-ôn Cốp-xki ( Xi-ôn-cốp-xki)

c.Vê-rô Ki-ô    ( Vê-rô-ki-ô)             

   d. Ác Si – mét  ( Ác-si-mét)

 

Câu 9: khổ thơ sau đây có các động từ nào:

           “ Em mơ làm gió mát

             Xua bao nỗi nhọc nhằn

          Bác nông dân cày ruộng

          Chú công nhân chuyên cần”

a.mơ, làm, mát, nỗi                b.mơ, làm, gió, ruộng

c.mát, làm, xua, cày                d.mơ, làm, chú, bác

Câu 10: Từ nào sau đây viết đúng chính tả

  1. Giòn giã    b. giang dở               c. dò giẫm          d. rã rời

Câu 11: Đáp án nào sau đây là thành ngữ/

  a.Thuần phong mĩ mãn           b. thuần phong mĩ miều

  c.Thuần phong mĩ tục             d.thuần phong mĩ lệ

Câu 12: giải câu đố sau;

            Để nguyên chẳng phải là thuyền

       Người xe tấp nập mọi miền đón đưa

           Thêm sắc thì chẳng ai ưa

      Tháp Ép-phen đó khi đưa ‘p”vào

   Từ để nguyên là từ nào?

a.thuyền         b.phà         c. đò                   d. tàu

Câu 13: nhóm từ nào sau đây chỉ gồm các từ láy?

a.bình minh, hoàng hôn, bờ bãi

b.đi đứng, tươi cười, tươi tốt

c.bao bọc, nhỏ nhẹ, thành thật

d.ước ao, ê ẩm, óng ánh

Câu 14;Từ nào sau đây thường dùng để miêu tả tiếng cười.

  1. Khúc mắc     b.khúc khích       c. khúc khuyủ    d.khúc xạ

Câu 15;Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây có cặp từ trái nghĩa

a.Trẻ người non dạ           b.Kính thầy yêu bạn

c.Mưa thuận gió hòa         d.Kính già yêu tr

Câu 16:Giải câu đố sau
        Để nguyên sông lớn Bắc Ninh

       Bỏ thuyền thêm nặng gia đình mẹ tôi

Từ để nguyên là từ nào?

a.Đà           b.Hồng             c.Cầu            d. Hương

Câu 17: Khổ thơ sau đây có các tính từ nào?

            “Dưới bóng đa, con trâu

        Thong thả nhai hương lúa

           Đủng đỉnh đàn bò về

            Lông hồng như đốm lửa

                    ( Trần Đăng Khoa)

a.thong thả, nhai ,về             b.thong thả, đủng đỉnh, hồng

c.thong thả, đàn bò, long         d.thong thả, đốm lửa, như

 

Câu 18: Dấu ngoặc kép trong đoạn văn sau đây có tác dụng gì?

Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng.”Tre là thẳng thắn, bất khuất!

a.giải thích cho từ ngữ đứng trước

b.Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật

c.Đánh dấu từ ngữ được dung với nghĩa đặc biệt

d.đánh dấu nội dung không quan trọng trong một câu văn.

 

Câu 19: Câu văn nào có từ viết sai chính tả?

  1. Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình.

  2. Những đám mây trắng bồng bềnh trôi trên nền trời xanh biếc.

  3. Núi đồi, thung lũng, bản làng chìm trong biển sương mù.

  4. Những chiếc lá to như cái xàng màu xanh sẫm đã quăn mép, khô dần

Câu 20: Từ nào sau đây cùng nghĩa với tư cơ đồ?

a.nghề nghiệp    b. cơ nghiệp      c. nghiệp đoàn     d.ngành nghề

Mn giúp mk với ạ . Mk đang ôn Trạng Nguyên 
1
5 tháng 3 2023

II. Chọn đáp án đúng:

Câu 1: Câu văn nào sau đây viết sai chính tả:

a. Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng và tươi

b. Bây giờ, sen trên hồ đã gần tàn nhưng vẫn còn mấy lơ thơ mấy đóa hoa dưới nở muộn.

c.Xuân sang, cành trên cành dưới chi trít những lộc non mơn mởn.

d. Mấy đám mây bông trôi nhởn nhơ, sáng rực lên trong ánh mặt trời.

Câu 2: Dấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng gì? 

    Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng , nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn.

  1. Giải thích cho các từ ngữ đứng trước.

  2. Đánh dấu nội dung không quan trọng trong câu văn.

  3. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.

  4. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

Câu 3: Nhóm từ nào sau đây viết sai chính tả?

a.sốt sắng, xì xào        b. sợ sệt, soi xét     c. xa xăm, săm soi => ko có từ nào sai

Câu 4; Ước mơ nào sau đây không xuất hiện trong bài tập đọc “ Nếu chúng mình có phép lạ”của Định Hải

  1. Ước cây mau lớn để cho quả

  2. Ước trái đất không còn mùa đông

  3. Ước đi nhiều nơi để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.

  4. Ước khi ngủ dậy trở thành người lớn ngay để làm việc.

Câu 5: Câu thơ nào sau đây sử dụng biện pháp nhân hóa và so sánh;

a. Lá lúa là lưỡi liềm cong vây quanh bảo vệ một bông lúa.

b.         Cây cho quả đẹp trái ngoan 

            Lại cho bóng mát tỏa ôm bóng người.

c.    Vui cùng đất, múa cùng trời.

     Cây già vẫn tặng cho đời trái thơm.

  1. Quả thị thơm ngát chào mời

Quả na mở mắt mỉm cười ngó nghiêng

Câu 6: Điền “tr” hoặc ‘ch’ lần lượt vào ô trống để hoàn thành câu sau;

“Những đứa …ẻ trong xóm đang …ăm …ú nghe ông bà kể những câu uyện cổ tích”

  1.  Tr-ch-ch-ch          b. ch- ch-ch-tr          c.tr-tr-ch-tr

  1. Tr-ch-tr-tr

Câu 7:Câu nào sau đây dùng dấu hai chấm để báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vât?

a.Giá sách của nhà Mai thật phong phú: sách về thiên nhiên, sách kĩ năng sống, sách khoa học.

b.Trên bàn có rất nhiều hoa quả ngon: những quả bưởi chín vàng , quả nho tím mọng, quả dứa thơm lừng.

c. Trong không gian yên tĩnh, bông Hoa nói dõng dạc: “ chúng ta phải cố gằng mới có thể vượt qua những khó khăn này.

d.Trong túi của mẹ có biết bao đồ ăn ngon cho buổi dã ngoại: bánh mì nóng thơm, sữa tươi ngọt mát, hoa quả tươi ngon.

Câu 8; Tên riêng nào sau đây viết đúng quy tắc.

a.Lê-ô-nác đô đa Vin-xi ( Lê-ô-lác -đô -đa-Vin – xi)                    b. Xi-ôn Cốp-xki ( Xi-ôn-cốp-xki)

c.Vê-rô Ki-ô    ( Vê-rô-ki-ô)             

   d. Ác Si – mét  ( Ác-si-mét)

Câu 9: khổ thơ sau đây có các động từ nào:

           “ Em mơ làm gió mát

             Xua bao nỗi nhọc nhằn

          Bác nông dân cày ruộng

          Chú công nhân chuyên cần”

a.mơ, làm, mát, nỗi                b.mơ, làm, gió, ruộng

c.mát, làm, xua, cày                d.mơ, làm, chú, bác

Câu 10: Từ nào sau đây viết đúng chính tả

  1. Giòn giã    b. giang dở               c. dò giẫm          d. rã rời

Câu 11: Đáp án nào sau đây là thành ngữ/

  a.Thuần phong mĩ mãn           b. thuần phong mĩ miều

  c.Thuần phong mĩ tục             d.thuần phong mĩ lệ

Câu 12: giải câu đố sau;

            Để nguyên chẳng phải là thuyền

       Người xe tấp nập mọi miền đón đưa

           Thêm sắc thì chẳng ai ưa

      Tháp Ép-phen đó khi đưa ‘p”vào

   Từ để nguyên là từ nào?

a.thuyền         b.phà         c. đò                   d. tàu

Câu 13: nhóm từ nào sau đây chỉ gồm các từ láy?

a.bình minh, hoàng hôn, bờ bãi

b.đi đứng, tươi cười, tươi tốt

c.bao bọc, nhỏ nhẹ, thành thật

d.ước ao, ê ẩm, óng ánh

Câu 14;Từ nào sau đây thường dùng để miêu tả tiếng cười.

  1. Khúc mắc     b.khúc khích       c. khúc khuyủ    d.khúc xạ

Câu 15;Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây có cặp từ trái nghĩa

a.Trẻ người non dạ           b.Kính thầy yêu bạn

c.Mưa thuận gió hòa         d.Kính già yêu tr

Câu 16:Giải câu đố sau
        Để nguyên sông lớn Bắc Ninh

       Bỏ thuyền thêm nặng gia đình mẹ tôi

Từ để nguyên là từ nào?

a.Đà           b.Hồng             c.Cầu            d. Hương

Câu 17: Khổ thơ sau đây có các tính từ nào?

            “Dưới bóng đa, con trâu

        Thong thả nhai hương lúa

           Đủng đỉnh đàn bò về

            Lông hồng như đốm lửa

                    ( Trần Đăng Khoa)

a.thong thả, nhai ,về             b.thong thả, đủng đỉnh, hồng

c.thong thả, đàn bò, long         d.thong thả, đốm lửa, như

Câu 18: Dấu ngoặc kép trong đoạn văn sau đây có tác dụng gì?

Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng.”Tre là thẳng thắn, bất khuất!

a.giải thích cho từ ngữ đứng trước

b.Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật

c.Đánh dấu từ ngữ được dung với nghĩa đặc biệt

d.đánh dấu nội dung không quan trọng trong một câu văn.

Câu 19: Câu văn nào có từ viết sai chính tả?

  1. Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình.

  2. Những đám mây trắng bồng bềnh trôi trên nền trời xanh biếc.

  3. Núi đồi, thung lũng, bản làng chìm trong biển sương mù.

  4. to như cái xàng màu xanh sẫm đã quăn mép, khô dầnNhững chiếc lá

Câu 20: Từ nào sau đây cùng nghĩa với tư cơ đồ?

a.nghề nghiệp    b. cơ nghiệp      c. nghiệp đoàn     d.ngành nghề

24 tháng 5 2021

- Những hạt mưa to và nặng // bắt đầu rơi xuống như ai ném đá, nghe rào rào. 

                  CN                                              VN

- Tiếng mưa // rơi lộp độp / trên những tàu lá chuối.

    CN                   VN                    TN

- Những chú gà // nhỏ như những hòn tơ lăn tròntrên bãi cỏ.

            CN                         VN                                         TN

- Từ cửa /, trịnh trọng tiến vào // một anh bọ ngựa.

       TN                  VN                          CN

24 tháng 5 2021

. Xác định TN, CN – VN trong những câu sau :

- Những hạt mưa to và nặng /bắt đầu rơi xuống như ai ném đá, nghe rào rào. 

    Chủ ngữ                                       Vị ngữ

- Tiếng mưa rơi /lộp độp/ trên những tàu lá chuối.

    Chủ ngữ            Vị ngữ          Trạng ngữ

- Những chú gà /nhỏ như những hòn tơ lăn tròn/ trên bãi cỏ.

  Chủ ngữ                Vị ngữ                                        Trạng ngữ

- Từ cửa/, trịnh trọng tiến vào/ một anh bọ ngựa

   Trạng ngữ    Vị ngữ                Chủ ngữ

Đọc bài dưới đây và trả lời câu hỏi.                                                                  Trứng bọ ngựa nởCành chanh bên cửa sổ đung đưa, xanh mát sau cơn mưa. Mấy quả chanh non mới đậu nom đáng yêu lạ. Bỗng một sự việc xảy ra khiến tôi phải đặc biệt chú ý: trứng bọ ngựa nở. Tôi đến tận gốc chanh chăm chú theo dõi. Từng đợt, từng đợt, bảy tám con một lúc, những chú bọ ngựa bé tí ti như...
Đọc tiếp

Đọc bài dưới đây và trả lời câu hỏi.

                                                                  Trứng bọ ngựa nở

Cành chanh bên cửa sổ đung đưa, xanh mát sau cơn mưa. Mấy quả chanh non mới đậu nom đáng yêu lạ. Bỗng một sự việc xảy ra khiến tôi phải đặc biệt chú ý: trứng bọ ngựa nở. 

Tôi đến tận gốc chanh chăm chú theo dõi. Từng đợt, từng đợt, bảy tám con một lúc, những chú bọ ngựa bé tí ti như con muỗi, màu xanh cốm, ló cái đầu tinh nghịch có đôi mắt thô lỗ lách khỏi kẽ hở trên ổ trứng mẹ, cố trườn ra, thoát được cái đầu, cái mình... rồi nhẹ nhàng tọt khỏi ổ trứng, treo lơ lửng trên một sợi tơ rất mảnh bay bay theo chiều gió. Mới ra khỏi ổ trứng, các chú nằm đờ một lát, rồi ngọ ngoạy. Các chú càng cựa quậy thì sợi tơ càng dài ra, từ từ thả các chú xuống phía dưới.

Chú bọ ngựa con đầu đàn “nhảy dù” trúng một quả chanh non. Chú đứng hiện ngang trên quả chanh tròn xinh, giương giương đôi tay kiếm nhỏ xíu, võ sĩ, ngước nhìn từng loạt, từng loạt đàn em mình đang “đổ bộ” xuống hết sức chính xác và mau lẹ. Đàn bọ ngựa mới nở chạy chanh, mỗi con mỗi ngả bắt đầu một mình lắc lư theo kiểu tíu tít, lập tức dàn quân ra khắp cây chanh mỗi con mỗi ngả bắt đầu một cuộc sống dũng cảm, tự lập.

                                                                                                                                   (Theo Vũ Tú Nam)

a. Đoạn mở đầu giới thiệu sự việc gì?

b. Các chú bọ ngựa non được miêu tả thế nào qua từng khoảnh khắc dưới đây?

c. Em thích hình ảnh miêu tả nào trong bài? Vì sao?

1
NG
29 tháng 9 2023

a. Đoạn mở đầu giới thiệu sự việc trứng bọ ngựa nở.

b. Các chú bọ ngựa non được miêu tả:

- Trong quá trình lách ra khỏi kẽ hở trên ổ trứng mẹ: Những chú bọ ngựa bé tí ti như con muỗi, màu xanh cốm, ló cái đầu tinh nghịch có đôi mắt thô lỗ.

- Khi vừa ra khỏi ổ trứng: Treo lơ lửng trên một sợi tơ rất mảnh. Mới ra khỏi ổ trứng, các chú nằm đờ một lát, rồi ngọ ngoạy.

- Lúc " đổ bộ" xuống những quả chanh, cành chanh: Đứng hiện ngang trên quả chanh tròn xinh, giương giương đôi tay kiếm nhỏ xíu, võ sĩ, ngước nhìn từng loạt đàn em mình đang “đổ bộ”. Đàn bọ ngựa mới nở chạy chanh, lắc lư theo kiểu tíu tít.

c. Em thích hình ảnh các chú bọ ngựa lách ra khỏi kẽ hở trên ổ trứng mẹ vì hình ảnh đó miêu tả các chú bọ ngựa bé ti tí như con muỗi, màu xanh cốm, ló cái đầu tinh nghịch có đôi mắt thô lố, thể hiện sự ngây ngô, đáng yêu của các chú bọ ngựa. 

1. Nhóm nào dưới đây gồm những sâu bọ sống ở môi trường trên cây?A. Ấu trùng ve sầu, bọ gậy.B. Bọ dừa, bọ ngựa, rầy nâu, bọ rầy.C. Bọ gậy, ấu trùng ve sầu, dế trũi.D. Ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy, bọ ngựa.2. Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ gây hại?A. Bọ ngựa, kiến ba khoang, mối ong mắt đỏ.B. Bọ ngựa, rầy nâu, ong mắt đỏ, nhện lùn.C. Ruồi, kiến ba khoang, nhện đỏ, bọ gậy.D....
Đọc tiếp

1. Nhóm nào dưới đây gồm những sâu bọ sống ở môi trường trên cây?

A. Ấu trùng ve sầu, bọ gậy.

B. Bọ dừa, bọ ngựa, rầy nâu, bọ rầy.

C. Bọ gậy, ấu trùng ve sầu, dế trũi.

D. Ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy, bọ ngựa.

2. Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ gây hại?

A. Bọ ngựa, kiến ba khoang, mối ong mắt đỏ.

B. Bọ ngựa, rầy nâu, ong mắt đỏ, nhện lùn.

C. Ruồi, kiến ba khoang, nhện đỏ, bọ gậy.

D. Nhện đỏ, ong mắt đỏ, rầy xanh, mọt vòi voi.

4. Phát biểu nào sau đây về muỗi vằn là sai?

A. Chỉ muỗi đực mới hút máu.

B. Truyền bệnh sốt xuất huyết.

C. Chỉ muỗi cái mới hút máu.

D. Cả B và C đúng.

5. Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm chung của lớp Sâu bọ là sai?

A. Sâu bọ đều có hại.

B. Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

C. Cơ thể chia làm ba phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.

D. Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.

4
25 tháng 1 2022

1. Nhóm nào dưới đây gồm những sâu bọ sống ở môi trường trên cây?

A. Ấu trùng ve sầu, bọ gậy.

B. Bọ dừa, bọ ngựa, rầy nâu, bọ rầy.

C. Bọ gậy, ấu trùng ve sầu, dế trũi.

D. Ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy, bọ ngựa.

2. Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ gây hại?

A. Bọ ngựa, kiến ba khoang, mối ong mắt đỏ.

B. Bọ ngựa, rầy nâu, ong mắt đỏ, nhện lùn.

C. Ruồi, kiến ba khoang, nhện đỏ, bọ gậy.

D. Nhện đỏ, ong mắt đỏ, rầy xanh, mọt vòi voi.

4. Phát biểu nào sau đây về muỗi vằn là sai?

A. Chỉ muỗi đực mới hút máu.

B. Truyền bệnh sốt xuất huyết.

C. Chỉ muỗi cái mới hút máu.

D. Cả B và C đúng.

5. Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm chung của lớp Sâu bọ là sai?

A. Sâu bọ đều có hại.

B. Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

C. Cơ thể chia làm ba phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.

D. Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.

25 tháng 1 2022

1/a

2/c

4/a

5/a

Võ sĩ Bọ Ngựa (Trích- Tô Hoài)Hôm sau Bọ Ngựa đương lủi thủi, khật khưỡng – không vui vẻ như bữa đầu nữa –thì bỗng nghe một tiếng động trước mặt. Gã đứng lại, ngẩng đầu lên, nom thấy mộtcon vật lạ chưa trông thấy bao giờ.Quái vật to gồ gồ như một viên đá. Sắc mình đen sì và bóng loáng. Cả đôi râu cũngđen. Chỉ trừ hai cái vạch trắng hai bên mắt. Mới thoạt trông không...
Đọc tiếp

Võ sĩ Bọ Ngựa (Trích- Tô Hoài)

Hôm sau Bọ Ngựa đương lủi thủi, khật khưỡng – không vui vẻ như bữa đầu nữa –
thì bỗng nghe một tiếng động trước mặt. Gã đứng lại, ngẩng đầu lên, nom thấy một
con vật lạ chưa trông thấy bao giờ.
Quái vật to gồ gồ như một viên đá. Sắc mình đen sì và bóng loáng. Cả đôi râu cũng
đen. Chỉ trừ hai cái vạch trắng hai bên mắt. Mới thoạt trông không có thể đoán biết
được đầu đuôi nó đằng nào. Bởi chỗ nào cũng tròn múp míp, chỗ nào cũng nhẵn thín.
Nhất là dưới mắt Bọ Ngựa ta, thì càng lạ lùng hơn nữa. Từ thuở bé, Bọ Ngựa chưa
được trông thấy một con vật kì quái đến nhường ấy. Song thực đó chỉ là một cu cậu
thường hay đậu trên thân những cây dừa, cây cau và có tiếng kêu cồ cộ… cồ cộ. Tiếng
kêu ấy thành tên là Cồ Cộ. Hai mắt đen nhánh lẫn vào trong làn vỏ đen thẫm, nhưng
đôi mắt thực tinh. Bọ Ngựa mới sột soạt đi đến, mà Cồ Cộ đã trông thấy ngay. Cồ Cộ
hỏi:
- Tên kia, đến đây làm chi?
Bọ Ngựa cố gắng cứng cỏi:
- Ta là Đại Mã! Võ sĩ Đại Mã. Ta đi…
Cồ Cộ ngạc nhiên:
- Tên mi là Đại Mã? Lại là võ sĩ nữa?
Bọ Ngựa vênh mặt:
- Phải đó, ngươi đã nghe đại danh ta rồi ư?
Cồ Cộ cười:
- Thằng oắt tì! Tên mi là Bọ Ngựa chứ? Mà mi sao dám đặt hai chữ võ sĩ lên trước tên?
Không sợ bị đánh cho gãy cổ hả?
- Mỗi chốc, ai đánh nổi ta, ta là võ…
Cồ Cộ cả cười:
- Ta sẽ vặn gãy cổ mi. Nhưng này, võ sĩ Đại Mã oắt con ơi! Trước khi đánh nhau với
võ sĩ, ta hỏi võ sĩ một điều: Võ sĩ định đi đâu đó?
- Ta đi du lịch phiêu lưu, con đường của Dế Mèn.
- Ái chà! Hăng nhỉ. Bắt chước ông Dế Mèn! Đi được bao nhiêu lâu rồi?
- Đã qua biết bao nhiêu rừng núi, không thể nhớ xiết được.
Thấy Cồ Cộ cứ hỏi căn hỏi vặn, Bọ Ngựa đồ ngay Cồ Cộ cũng hạng xoàng, liền nổi
máu hăng, thách:
- Làm sao ngươi lại được hỏi căn vặn ta? Định đấu gươm với ta chăng?
Cồ Cộ cười ha hả:

- Ta đã bảo rồi ta sẽ đánh mi mà, đừng vội. Nhưng bây giờ thì ta lại thương mi mà
không muốn đánh mi nữa.
- Nếu thế, đồ hèn!
- … Nhưng ta sẽ làm cho mi mở mắt ra, rồi muốn sống, muốn tốt thì quay ngay về với
mẹ.
Nói rồi Cồ Cộ quắp lấy lưng Bọ Ngựa, giương cánh ra, bay tít lên ngọn cây dừa gần
đó. Bọ Ngựa hoảng hốt quá, rúm cả chân, rúm cả càng và nhắm tịt mắt lại. Bốn bên
xung quanh gió thổi vo vo. Cồ Cộ đỗ trên ngọn cây dừa và bảo Bọ Ngựa rằng:
- Mi đã mở mắt ra chưa? Nếu mở mắt rồi, hãy cùng ta nhìn xuống dưới kia. Mi đi bấy
nhiêu ngày đường, lặn lội qua bao nhiêu đèo, bao nhiêu suối, vậy mà không bằng ta
chỉ vỗ cánh mấy cái, bay lên cao, đã có thể trông thấy quê hương của mi. Cái sự khó
nhọc của mi đối với ta, chỉ là hạt bụi, hạt tấm. Đã hiểu như thế chưa? Và mi lại nên
biết thêm rằng ở trên đời này, không thiếu gì kẻ còn giỏi hơn ta bao nhiêu lần nữa.
Sau đó, chú Bọ Ngựa được Cồ Cộ đưa trả xuống đất. Bọ Ngựa chạy biến ngay về,
không dám ngoảnh cổ lại nữa.
Bọ Ngựa về đến cành hồng, mẹ vẫn chưa về. Nó nằm bẹp trên cây, không dám lởn vởn
đi đâu nữa. Bởi vẫn chưa tan cơn sợ.
Được mươi hôm thì mẹ trở về. Nó mừng rỡ nhãy cỡn lên ôm lấy mẹ. Từ đấy, hai mẹ
con lại sống với nhau đề huề. Mẹ nó đưa nó đi đến một chỗ ở mới kín đáo, ấm áp hơn.
Những lương thực mà bà lão đêm bên kia sông về cũng thừa đủ cho hai mẹ con ăn hết
một mùa đông giá rét.
Một hôm, trời có nắng. Nắng mùa đông ấm áp, dịu dàng làm sao. Hai mẹ con ra hong
cánh dưới ánh mặt trời. Trong lúc vui chuyện Bọ Ngựa con kể với mẹ:
- Mẹ ơi! Độ nọ mẹ sang bên kia sông rồi, ở nhà con đã làm được nhiều điều ghê lắm.
- Con thử kể cho mẹ nghe những ghê gớm ấy đến thế nào?
- Con đánh thằng Châu Chấu Ma ở đằng kia. Nó phải nhận con là thầy nó.
Bà Bọ Ngựa mỉm cười:
- Tưởng là con đánh ai. Châu Chấu Ma con chẳng phải đánh, nó vẫn sợ như thường.
Con đã làm một việc thừa, mà lại ác nữa.
Chú Bọ Ngựa tiu nghỉu. Rồi chú tiếp:
- Con lại cho cả Gián Ống một trận.
Bà Bọ Ngựa cười to:
- Tưởng ai, cái thằng Gián Ống lúc nào cũng sợ, ai cũng sợ. Con lại làm một việc thừa,
mà lại độc ác nữa.
Chú Bọ Ngựa tiu nghỉu hơn, và chú không khoe thêm gì nữa. Chú im lặng, nhìn ánh
nắng rung rinh trong lá cây.
Nhưng bà lão Bọ Ngựa đã nói tiếp:
- Và con sang đánh nhau cả với Bọ Muỗm, con bắt mụ ấy gọi con là võ sĩ Đại Mã. Mụ
ấy nện cho con một trận mê tơi. Con phải bỏ chạy về. Nhưng con cũng không chừa
được cái thói khoác lác. Cho nên, khi con nghe tiếng đồn có ông Dế Mèn đi phiêu lưu

thì con cũng tập tọng đi. Con đã quên cả lời mẹ dặn. Con đi, con gặp bác Cồ Cộ, con
dọa dẫm cả bác ta. Bác ta liền túm cổ con, bay lên ngọn cây dừa. Đến đây con mới thực
là sợ, biết chừa thói ngông cuồng và con mới thực hiểu rằng đường đời mỗi bước một
khó. Con chạy trở về. Phải kể đến đây mới là hết những chuyện mà con đã làm trong
khi vắng mẹ. Có phải thế chăng? Con ơi! Bác Bọ Muỗm chỉ cho con một cái đá hậu,
là con thủng bụng. Bác Cồ Cộ chỉ buông con từ ngọn cây cho rơi xuống, là con đủ tan
xương. Các bác ấy đã thương con đấy.
Trong khi bà lão Bọ Ngựa nói, chú Bọ Ngựa cứ ngẩn mặt. Rồi hai hàng nước mắt rung
rung. À, chú Bọ Ngựa hợm mình đã biết hối rồi./
* Câu hỏi
1. Truyện kể theo ngôi thứ mấy? Ai là nhân vật chính?
2. Chỉ ra đoạn văn có yếu tố miêu tả? Yếu tố miêu tả ấy có tác dụng gì trong khi kể
chuyện?
3. Thái độ của Bọ Ngựa khi lần đầu gặp bác Cồ Cộ như thế nào? Vì sao Bọ Ngựa
phải “cố gắng cứng cỏi”?
4. Bọ Ngựa có nét tính cách đẹp nào ? Còn có những biểu hiện và suy nghĩ nào cần
điều chỉnh để không gây rắc rối, để an toàn cho bản thân ?
5. Bọ Ngựa đã nhận ra những bài học nào từ Cồ Cộ, từ lời của mẹ ? Và em rút ra bài
học gì cho chính mình khi đọc xong truyện này?
Giups mình nha!!!

 

0
21 tháng 3 2022

A

21 tháng 3 2022

Hình như bài này có 1 bài đọc thì phải

14 tháng 3 2022

d bạn nhé

14 tháng 7 2019

Chọn đáp án C.

Phát biểu số II, IV đúng.

Lưới thức ăn được mô tả đơn giản như sau:

- I sai: hươu và sâu ăn lá cây là sinh vật tiêu thụ bậc 1, thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2

- II đúng: thú nhỏ, bọ ngựa và hổ là sinh vật tiêu thụ bậc 2 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.

- III sai: nếu số lượng sâu giảm thì chỉ làm giảm số lượng thú nhỏ, bọ ngựa có thể dùng cỏ làm thức ăn nên không bị giảm số lượng.

- IV đúng: nếu bọ ngựa bị tiêu diệt thì thú nhỏ không còn loài cạnh tranh về thức ăn, nên số lượng thú nhỏ ban đầu sẽ tăng lên do thức ăn dồi dào. Nhưng khi đạt số lượng quá đông thì số lượng sâu lại giảm xuống dẫn đến giảm số lượng thú nhỏ, quần thể điều chỉnh về mức cân bằng.