K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2021

Thể tích tăng lên của quả cầu sắt là:

120-100=20(cm3

Thể tích tăng lên của quả cầu đồng là:

130-100=30(cm3

18 tháng 2 2021

Thể tích tăng lên của quả cầu sắt là:

120 - 100 = 20(cm3

Thể tích tăng lên của quả cầu đồng là:

130 - 100 = 30 (cm3

Vậy ...............

24 tháng 4 2017

mk cx gặp câu này giống bn mà ko bt làm nt nè !!!!!

Bn nào tốt bụng giúp mk ik sắp nộp bài cho cô giáo rùi..........

10 tháng 1 2022

Ở 0 độ C một quả cầu bằng sắt và một quả cầu bằng đồng có cùng thể tích là 100 cm Khi nung nóng hai quả cầu lên 50 độ C thì quả cầu bằng sắt có thể tích là 120 cm quả cầu bằng đồng có thể tích là 130 cm Tính độ tăng thể tích của mỗi quả cầu

30 tháng 4 2016

Nhanh lên nhé! Mình đang cần gấp!!

30 tháng 4 2016

Câu 1:

Thể tích nước nở thêm là: 20 . 27 = 540 cm3 = 0,54dm3 = 0,54 (lít)

Thể tích của nước là: 20 + 0,54 = 20, 54 (lít)

Đáp số: .....

Câu 2: 

a) Đổi: 1dm3 = 1000cm3

Thể tích nhôm tăng thêm là: 1003,2 - 1000 = 3,2cm3

Thể tích sắt tăng thêm là: 1001,8 - 1000 = 1,8cm3

b) Do 3,2 > 1,8 nên nhôm giãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt

30 tháng 9 2023

Gọi thể tích nhôm trong quả cầu là x (cm3

       thể tích sắt trong quả cầu là (100 - x ) (cm3)

Ta có : 

\(2,7.x+7,8.\left(100-x\right)=450\)

\(\rightarrow x\approx64,7\left(cm^3\right)\)

\(\Rightarrow m_{nhôm}=64,7.2,7=174,7\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{sắt}=450-174,7=275,29\left(g\right)\)

1 tháng 1 2018

Giải:

a) Ta có:

Dsắt=7800kg/m3

Dnhôm=2700kg/m3

Vì D sắt > D nhôm ( 7800 > 2700)

Quả cầu sắt rỗng

b) Khối lượng quả cầu đặc là:

m=D.V=130. 2700=351000 ( kg)

Vì hai quả cầu này có khối lượng bằng nhau

Khối lượng quả cầu rỗng bằng 351000

Thể tích của quả cầu rỗng là:

V= m : D = 351000 : 7800 = 45 ( m3)

Thể tích phần rỗng của quả cầu rỗng là 45 m3

 

2 tháng 1 2021

bài làm này sai rồi nhé

Đáp án đúng phải là 45cm3

4 tháng 6 2018

Đáp án D

Ta có: Lực đẩy Ác-si-mét F A  = dV

Vì thể tích của 3 quả cầu như nhau và đều được nhúng chìm trong nước => Lực đẩy acsimét tác dụng lên mỗi quả cầu là như nhau.

22 tháng 12 2020
Lên google có hết
23 tháng 12 2020

trợ giúp

27 tháng 1 2018

Đáp án B

27 tháng 2 2019

Đáp án B

- Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

- Ba quả cầu này có thể tích bằng nhau nên khi thả vào trong nước lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào chúng là như nhau