K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 9:

a: Xét ΔAMD vuông tại M và ΔAMI vuông tại M có

AM chung

MD=MI

Do đó: ΔAMD=ΔAMI

Xét ΔAND vuông tại N và ΔANK vuông tại N có

AN chung

ND=NK

Do đó: ΔAND=ΔANK

b: ta có: ΔAMD=ΔAMI

=>\(\widehat{MAD}=\widehat{MAI}\)

=>\(\widehat{DAB}=\widehat{IAB}\)

mà tia AB nằm giữa hai tia AD,AI

nên AB là phân giác của góc DAI

=>\(\widehat{DAI}=2\cdot\widehat{DAB}\)

Ta có: ΔAND=ΔANK

=>\(\widehat{DAN}=\widehat{KAN}\)

=>\(\widehat{DAC}=\widehat{KAC}\)

mà tia AC nằm giữa hai tia AD,AK

nên AC là phân giác của góc DAK

=>\(\widehat{DAK}=2\cdot\widehat{DAC}\)

Ta có: \(\widehat{DAK}+\widehat{DAI}=\widehat{KAI}\)

=>\(\widehat{KAI}=2\cdot\left(\widehat{DAB}+\widehat{DAC}\right)\)

=>\(\widehat{KAI}=2\cdot\widehat{BAC}=180^0\)

=>K,A,I thẳng hàng

c: Ta có: AD=AI(ΔADM=ΔAIM)

AD=AK(ΔADN=ΔAKN)

Do đó: AI=AK

mà K,A,I thẳng hàng

nên A là trung điểm của KI

d: Xét tứ giác AMDN có 

\(\widehat{AMD}=\widehat{AND}=\widehat{MAN}=90^0\)

=>AMDN là hình chữ nhật

Hình chữ nhật AMDN có AD là phân giác của góc MAN

nên AMDN là hình vuông

=>DA là phân giác của góc NDM

=>DA là phân giác của góc KDI

Xét ΔDKI có

DA là đường trung tuyến

DA là đường phân giác

Do đó: ΔDKI cân tại D

Ta có: ΔDKI cân tại D

mà DA là đường trung tuyến

nên DA\(\perp\)KI

Gọi số học sinh khối 6 là x

Theo đề, ta có: \(x-3\in BC\left(8;12;15\right)\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{120;240;360;...\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{123;243;363\right\}\)

mà 200<=x<=300

nên x=243

3 tháng 10 2021

Gọi số học sinh khối 6 là a

a + 3 \(⋮8;12;15\)

\(\Rightarrow\) \(a+3\in BC\left(8;12;15\right)\)

8 = 2 . 3

12 = 22 . 3

15 = 3 . 5

\(\Rightarrow\) BCNN (8; 12; 15) = 22 . 3 . 5 = 60

Mà 203 < a + 3 < 303 học sinh

\(\Rightarrow\) a + 3 \(\in\) {240; 300}

\(\Rightarrow\) a \(\in\) {237; 207}

15 tháng 12 2023
15 tháng 12 2023

bạn viết ra đi

17 tháng 1 2022

Bài 1:

Nhiệt lượng bếp tỏa ra là:

\(Q_{tỏa}=A=I^2.R.t=2^2.120.14.60=403200\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:

\(Q_{thu}=mc\Delta t=1.4200.\left(100-25\right)=315000\left(J\right)\)

Hiệu suất của bếp là:

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}.100\%=\dfrac{315000}{403200}.100\%=78,125\%\)

Bài 2:

Điện trở của dây xoắn là:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}.\dfrac{12}{0,2.10^{-6}}=66\left(\Omega\right)\)

Điện năng bếp tiêu thụ trong 3h:

\(A=\dfrac{U^2}{R}.t=\dfrac{220^2}{66}.3.60.60=7920000\left(J\right)\)

Do bỏ qua sự mất mát nhiệt nên \(Q_{thu}=Q_{tỏa}=630000\left(J\right)\)

Mà \(Q_{thu}=mc\Delta t=2.4200\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)

\(\Rightarrow Q_{tỏa}=\dfrac{U^2}{R}.t=630000\Rightarrow t=\dfrac{630000}{\dfrac{220^2}{66}}\approx859,1\left(s\right)\)

17 tháng 1 2022

Bài 3:

Nhiệt lượng bếp tỏa ra là:

\(Q_{thu}=mc\Delta t=2.4200\left(100-20\right)=672000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng bếp đã tỏa ra khi đó là:
\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}\Rightarrow Q_{tỏa}=\dfrac{Q_{thu}}{H}=\dfrac{672000}{90\%}=\dfrac{2240000}{3}\left(J\right)\)

Thời gian đun sôi lượng nước trên là:

\(Q_{tỏa}=A=P.t\Rightarrow t=\dfrac{Q_{tỏa}}{P}=\dfrac{\dfrac{2240000}{3}}{1000}\approx746,67\left(s\right)\)

3 tháng 12 2023

$67\cdot12+67\cdot89-67$

$=67\cdot(12+89-1)$

$=67\cdot(101-1)$

$=67\cdot100$

$=6700$

-5/7.2/11+-5/7.9/11+5/7 =-5/7 . (2/11+9/11+5/7) =-5/7.12/7 =-60/7

-5/7 . 2/11 + (-5/7) . 9/11 + 5/7

= -5/7 . 2/11 + -5/7 . 9/11 + (-5/7) . (-1)

= (-5/7) . (2/11 + 9/11 -1)

= (-5/7) . 0

=0

ks nha bạn

15 tháng 12 2021

15 tháng 12 2021

Bài nào ạ?

21 tháng 10 2021

tham khảo

 

Bước 1: Ước lượng khoảng thời gian cần đo.Bước 2: Chọn đồng hồ phù hợp.Bước 3: Hiệu chỉnh đồng hồ dúng cách trước khi đo.Bước 4: Thực hiện đo thời gian bằng đồng hồ.Bước 5: Đọc và ghi kết quả mỗi lần do.