K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2016

A = \(\frac{x^{101}-1}{x-1}\)Ta thay x=1/9 vào là ok !

16 tháng 7 2016

d, (x-3)(x-1)+(2x-3)(1-x) = (x-3)(x-1) - (x-1)(2x - 3 ) = (x-1)(-x) => x = 0 và x = 3/2 

17 tháng 1 2016

mình cũng lớp 6 nhưng đẻ chút nữa xem mình có làm đc ko

a: \(=\dfrac{x^3\left(2x-1\right)+2\left(2x-1\right)}{2x-1}=x^3+2\)

b: \(=\dfrac{2x^3-4x^2+3x^2-6x+x-2}{x-2}=2x^2+3x+1\)

d: \(=\dfrac{x^4-2x^3+3x^2+2x^3-4x^2+6x-x^2+2x-3}{x^2-2x+3}=x^2+2x-1\)

24 tháng 10 2023

Dễ

 Thế

Cũnhoir

Dc

Chịu

Chắc

Phải

Ngu 

Lamqs

Mới

Hỏi

Câu

Này

 

a: \(\dfrac{2x^3-5x^2-x+1}{2x+1}\)

\(=\dfrac{2x^3+x^2-6x^2-3x+2x+1}{2x+1}\)

\(=x^2-3x+1\)

b: \(\dfrac{x^3-2x+4}{x+2}\)

\(=\dfrac{x^3+2x^2-2x^2-4x+2x+4}{x+2}\)

\(=x^2-2x+2\)

Câu 1: Phân tích đa thức thành nhân tử:a). 5xy2 + 10x2y.            b). x2 - 9 - 2xy - y2.          c). x3 - 8 + 2x(x - 2).Câu 2: Tìm x, biết:a). (x - 1)(x + 1) - x(x + 3) + 7 = 0.         b). 2x3 - 22x2 + 36x = 0.Câu 3: Cho biểu thức A =  + \(\dfrac{1}{x+2}\) - \(\dfrac{1}{x-2}\) (x ≠ 2; x ≠ -2).a). Rút gọn biểu thức A.b). Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên.Câu 4:1). Sân bóng tại Trung tâm thể thao quận Tây Hồ là 1 hình chữ...
Đọc tiếp

Câu 1: Phân tích đa thức thành nhân tử:

a). 5xy2 + 10x2y.            b). x2 - 9 - 2xy - y2.          c). x3 - 8 + 2x(x - 2).

Câu 2: Tìm x, biết:

a). (x - 1)(x + 1) - x(x + 3) + 7 = 0.         b). 2x3 - 22x2 + 36x = 0.

Câu 3: Cho biểu thức A =  + \(\dfrac{1}{x+2}\) - \(\dfrac{1}{x-2}\) (x ≠ 2; x ≠ -2).

a). Rút gọn biểu thức A.

b). Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên.

Câu 4:

1). Sân bóng tại Trung tâm thể thao quận Tây Hồ là 1 hình chữ nhật có chiều dài 105m, chiều rộng 68m. Ban quản lý muốn thay cỏ mới cho sân. Tính số tiền ban quản lý phải trả để mua cỏ ? biết mỗi mét vuông cỏ có giá 120 000 đồng.

2). Cho ΔABC vuông tại A (AB < AC), đương cao AH. Gọi M là trung điểm của BC, D là điểm đối xứng với A qua M.

a). Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật.

b). Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HA = HE. Chứng minh DB là phân giác góc ADE.

c). Gọi I, K lần lượt là hình chiếu của E lên BD và CD. Chứng minh 3 điểm H, I, K thẳng hàng.

 

 

1
13 tháng 12 2023

Câu 2:

a: \(\left(x-1\right)\left(x+1\right)-x\left(x+3\right)+7=0\)

=>\(x^2-1-x^2-3x+7=0\)

=>-3x+6=0

=>-3x=-6

=>\(x=\dfrac{-6}{-3}=2\)

b: \(2x^3-22x^2+36x=0\)

=>\(2x\left(x^2-11x+18\right)=0\)

=>\(x\left(x^2-11x+18\right)=0\)

=>\(x\left(x^2-2x-9x+18\right)=0\)

=>\(x\left[x\left(x-2\right)-9\left(x-2\right)\right]=0\)

=>\(x\left(x-2\right)\left(x-9\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\\x-9=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=9\end{matrix}\right.\)

Câu 4:

1: Diện tích cỏ cần thay là:

\(105\cdot68=7140\left(m^2\right)\)

Số tiền BQL sân cần trả là:

\(7140\cdot120000=856800000\left(đồng\right)\)

2:

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hình bình hành

Hình bình hành ABDC có \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

b: Xét ΔADE có

H,M lần lượt là trung điểm của AE,AD

=>HM là đường trung bình của ΔADE
=>HM//DE

=>BC//DE

=>\(\widehat{EDB}=\widehat{DBM}\)(hai góc so le trong)(1)

Ta có: ABDC là hình chữ nhật

=>AD=BC

mà \(MD=\dfrac{AD}{2};MB=\dfrac{BC}{2}\)

nên MD=MB

=>ΔMBD cân tại M

=>\(\widehat{MDB}=\widehat{MBD}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MDB}=\widehat{EDB}\)

=>\(\widehat{ADB}=\widehat{EDB}\)

=>DB là phân giác của góc ADE

NV
7 tháng 3 2020

1.

a/ \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+3x+2\right)+\left(x-1\right)\left(x^2-3x+2\right)-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+2\right)+3x\left(x+1\right)-3x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)\left(x^2+2\right)-12=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x^2+2\right)+6x^2-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+4x+6\right)=0\Rightarrow x=1\)

b/ Nhận thấy \(x=0\) ko phải nghiệm, chia 2 vế cho \(x^2\)

\(x^2+\frac{1}{x^2}+3\left(x+\frac{1}{x}\right)+4=0\)

Đặt \(x+\frac{1}{x}=t\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=t^2-2\)

\(t^2-2+3t+4=0\Rightarrow t^2+3t+2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\\t=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{1}{x}=-1\\x+\frac{1}{x}=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+x+1=0\left(vn\right)\\x^2+2x+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=-1\)

NV
7 tháng 3 2020

1c/

\(\Leftrightarrow x^5+x^4-2x^4-2x^3+5x^3+5x^2-2x^2-2x+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^4\left(x+1\right)-2x^3\left(x+1\right)+5x^2\left(x+1\right)-2x\left(x+1\right)+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^4-2x^3+5x^2-2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x^4-2x^3+5x^2-2x+1=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x^4-2x^3+x^2+x^2-2x+1+3x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)^2+\left(x-1\right)^2+3x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-x=0\\x-1=0\\x=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) không tồn tại x thỏa mãn

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=-1\)