K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CÔ GIÁO VÀ HAI EM NHỎNết sinh ra đã bất hạnh với bàn chân trái thiếu ba ngón. Càng lớn, đôi chân Nết lại càng teo đi và rồi Nết phải bò khi muốn di chuyển.Khi em Na vào lớp Một, ở nhà một mình Nết buồn lắm, chỉ mong Na chóng tan trường về kể chuyện ở trường cho Nết nghe. Na kể rất nhiều về cô giáo: tà áo dài của cô trắng muốt, miệng cô cười tươi như hoa, cô đi nhẹ nhàng đến bên từng học sinh dạy các...
Đọc tiếp

CÔ GIÁO VÀ HAI EM NHỎ

Nết sinh ra đã bất hạnh với bàn chân trái thiếu ba ngón. Càng lớn, đôi chân Nết lại càng teo đi và rồi Nết phải bò khi muốn di chuyển.

Khi em Na vào lớp Một, ở nhà một mình Nết buồn lắm, chỉ mong Na chóng tan trường về kể chuyện ở trường cho Nết nghe. Na kể rất nhiều về cô giáo: tà áo dài của cô trắng muốt, miệng cô cười tươi như hoa, cô đi nhẹ nhàng đến bên từng học sinh dạy các bạn viết, vẽ...Nghe Na kể, Nết ước mơ được đi học như Na.

Trong một tiết học vẽ, cô giáo cầm vở vẽ của Na. Na vẽ một cô gái đang cầm đôi đũa nhỏ đứng bên một cô gái. Na giải thich: “ Em vẽ một cô tiên đang gõ đôi đũa thần chữa đôi chân cho chị em, để chị em cũng được đi học”. Cô giáo ngạc nhiên khi biết chị gái Na bị tật nguyền. Tối hôm ấy, cô đến thăm Nết. Biết Nết ham học, mỗi tuần ba buổi tối, cô dạy Nết học.

Còn một tháng nữa là kết thúc năm học. Mấy hôm nay, cô giáo thường kể cho 35 học trò của mình về một bạn nhỏ. Đôi chân bạn ấy không may bị tê liệt nên bạn phải ngồi xe lăn nhưng bạn vẫn quyết tâm học. Có lúc đau tê cứng cả lưng nhưng bạn vẫn cố viết và viết rất đẹp. Năm học sau, bạn ấy sẽ vào học cùng các em. Nghe cô kể, mắt Na sáng lên, Na vui và tự hào về chị mình lắm.

Bố mẹ Nết rơm rớm nước mắt khi biết nhà trường sẽ đặc cách cho Nết vào học lớp Hai. Còn Nết, cô bé đang hình dung cách cô giáo cùng các bạn nhỏ xúm xít đầy chiếc xe lăn.

Theo Tâm huyết nhà giáo

1. Nết là một cô bé? (0,5 điểm)

A. Thích chơi hơn thích học.

B. Có hoàn cảnh bất hạnh.

C. Yêu mến cô giáo.

D. Thương chị.

 

2. Hoàn cảnh của bạn Nết có gì đặc biệt? (0,5 điểm)

A. Bị tật bẩm sinh và càng lớn đôi chân càng teo đi .

B. Gia đình Nết khó khăn không cho bạn đến trường.

C. Nết mồ côi cha mẹ từ nhỏ.

D. Nết học yếu nên không thích đến trường.

 

3. Vì sao cô giáo lại biết được hoàn cảnh của Nết mà giúp đỡ bạn? (0,5 điểm)

A. Vì cô gặp Nết đang ngồi xe lăn trên đường đi dạy về .

B. Vì Na đã kể cho cô nghe về hoàn cảnh của chị mình.

C. Vì ba mẹ đến trường kể cho cô nghe và xin cho Nết đi học.

D. Vì cô đọc được hoàn cảnh của nết trên báo.

 

4. Cô giáo đã làm gì để giúp Nết? (0,5 điểm)

A. Mua cho bạn một chiếc xe lăn.

B. Cho Nết sách vở để đến lớp cùng bạn.

C. Đến nhà dạy học, kể cho học trò nghe về Nết, xin cho Nết vào học lớp Hai

D. Nhờ học sinh trong lớp kèm cặp cho Nết việc học ở nhà cũng như ở trường.

 

5. Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? (1 điểm)

 

6. Em học được điều gì từ bạn Nết qua câu chuyện trên? (1 điểm)

 

7. Câu: “Na vẽ một cô gái đang cầm đôi đũa nhỏ đứng bên một cô gái.” thuộc kiểu câu kể nào? (1 điểm)

 

8. Trong giờ học, một bạn bên cạnh nói chuyện không nghe cô giảng bài, em đặt một câu khiến đề nghị bạn giữ trật tự trong giờ học: (1 điểm)


mấy bạn giúp mik với

1
16 tháng 3 2022

mấy bạn giúp mình với mình đang cần gấp

 

I. Đọc thành tiếng II. Đọc thầm và trả lời câu hỏi: CÔ GIÁO VÀ HAI EM NHỎ      Nết sinh ra đã bất hạnh với bàn chân trái thiếu ba ngón. Càng lớn, đôi chân Nết lại càng teo đi và rồi Nết phải bò khi muốn di chuyển.       Khi em Na vào lớp Một, ở nhà một mình Nết buồn lắm, chỉ mong Na chóng tan trường về kể chuyện ở trường cho Nết nghe. Na kể rất nhiều về cô giáo: tà áo dài của...
Đọc tiếp

I. Đọc thành tiếng
II. Đọc thầm và trả lời câu hỏi:

CÔ GIÁO VÀ HAI EM NHỎ

     Nết sinh ra đã bất hạnh với bàn chân trái thiếu ba ngón. Càng lớn, đôi chân Nết lại càng teo đi và rồi Nết phải bò khi muốn di chuyển.

      Khi em Na vào lớp Một, ở nhà một mình Nết buồn lắm, chỉ mong Na chóng tan trường về kể chuyện ở trường cho Nết nghe. Na kể rất nhiều về cô giáo: tà áo dài của cô trắng muốt, miệng cô cười tươi như hoa, cô đi nhẹ nhàng đến bên từng học sinh dạy các bạn viết, vẽ...Nghe Na kể, Nết ước mơ được đi học như Na.

     Trong một tiết học vẽ, cô giáo cầm vở vẽ của Na. Na vẽ một cô gái đang cầm đôi đũa nhỏ đứng bên một cô gái. Na giải thích: “ Em vẽ một cô tiên đang gõ đôi đũa thần chữa đôi chân cho chị em, để chị em cũng được đi học”. Cô giáo ngạc nhiên khi biết chị gái Na bị tật nguyền. Tối hôm ấy, cô đến thăm Nết. Biết Nết ham học, mỗi tuần ba buổi tối, cô dạy Nết học.

    Còn một tháng nữa là kết thúc năm học. Mấy hôm nay, cô giáo thường kể cho 35 học trò của mình về một bạn nhỏ. Đôi chân bạn ấy không may bị tê liệt nên bạn phải ngồi xe lăn nhưng bạn vẫn quyết tâm học. Có lúc đau tê cứng cả lưng nhưng bạn vẫn cố viết và viết rất đẹp. Năm học sau, bạn ấy sẽ vào học cùng các em. Nghe cô kể, mắt Na sáng lên, Na vui và tự hào về chị mình lắm.

   Bố mẹ Nết rơm rớm nước mắt khi biết nhà trường sẽ đặc cách cho Nết vào học lớp Hai. Còn Nết, cô bé đang hình dung cách cô giáo cùng các bạn nhỏ xúm xít đẩy chiếc xe lăn.

(Theo Tâm huyết nhà giáo)

* Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:

Câu 1: Nết là một cô bé như thế nào? (0,5 điểm)

a. Thích chơi hơn thích học.

b. Có hoàn cảnh bất hạnh.

c. Yêu mến cô giáo.

d. Thương chị.

Câu 2: Hoàn cảnh của bạn Nết có gì đặc biệt? (0,5 điểm)

a. Bị tật bẩm sinh và càng lớn đôi chân càng teo đi .

b. Gia đình Nết khó khăn không cho bạn đến trường.

c. Nết mồ côi cha mẹ từ nhỏ.

d. Nết học yếu nên không thích đến trường.

Câu 3: Vì sao cô giáo lại biết được hoàn cảnh của Nết mà giúp đỡ bạn? (0,5 điểm)

a. Vì cô gặp Nết đang ngồi xe lăn trên đường đi dạy về .

b. Vì Na đã kể cho cô nghe về hoàn cảnh của chị mình.

c. Vì ba mẹ đến trường kể cho cô nghe và xin cho Nết đi học.

d. Vì cô đọc được hoàn cảnh của nết trên báo.

Câu 4: Cô giáo đã làm gì để giúp Nết? (0,5 điểm)

a. Mua cho bạn một chiếc xe lăn.

b. Cho Nết sách vở để đến lớp cùng bạn.

c. Đến nhà dạy học, kể cho học trò nghe về Nết, xin cho Nết vào học lớp Hai

d. Nhờ học sinh trong lớp kèm cặp cho Nết việc học ở nhà cũng như ở trường.

Câu 5: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? (1 điểm)

Câu 6: Em học được điều gì từ bạn Nết qua câu chuyện trên? (1 điểm)

Câu 7: Nhóm từ nào dưới đây chỉ gồm những từ miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên? (0,5 điểm)

a. Đằm thắm, lộng lẫy, dịu dàng

b. Tươi đẹp, hùng vĩ, sặc sỡ

c. Xanh tốt, xinh tươi, thùy mị

d. Hùng vĩ, dịu dàng, lung linh

Câu 8: Câu: “Na vẽ một cô gái đang cầm đôi đũa nhỏ đứng bên một cô gái” thuộc kiểu câu kể nào? (0,5 điểm)

a. Ai là gì?

b. Ai thế nào?

c. Ai làm gì?

d. Không thuộc câu kể nào.

Câu 9: Chủ ngữ trong câu: “Năm học sau, bạn ấy sẽ vào học cùng các em” là: (1 điểm)

a. Năm học sau

b. Năm học sau, bạn ấy

c. Bạn ấy

d. Sẽ vào học cùng các em

Câu 10: Trong giờ học, một bạn bên cạnh nói chuyện không nghe cô giảng bài, em đặt một câu khiến đề nghị bạn giữ trật tự trong giờ học: (1 điểm)

164

Câu 1: Nết là một cô bé như thế nào? (0,5 điểm)

a. Thích chơi hơn thích học.

b. Có hoàn cảnh bất hạnh.

c. Yêu mến cô giáo.

d. Thương chị.

Câu 2: Hoàn cảnh của bạn Nết có gì đặc biệt? (0,5 điểm)

a. Bị tật bẩm sinh và càng lớn đôi chân càng teo đi .

b. Gia đình Nết khó khăn không cho bạn đến trường.

c. Nết mồ côi cha mẹ từ nhỏ.

d. Nết học yếu nên không thích đến trường.

Câu 3: Vì sao cô giáo lại biết được hoàn cảnh của Nết mà giúp đỡ bạn? (0,5 điểm)

a. Vì cô gặp Nết đang ngồi xe lăn trên đường đi dạy về .

b. Vì Na đã kể cho cô nghe về hoàn cảnh của chị mình.

c. Vì ba mẹ đến trường kể cho cô nghe và xin cho Nết đi học.

d. Vì cô đọc được hoàn cảnh của nết trên báo.

Câu 4: Cô giáo đã làm gì để giúp Nết? (0,5 điểm)

a. Mua cho bạn một chiếc xe lăn.

b. Cho Nết sách vở để đến lớp cùng bạn.

c. Đến nhà dạy học, kể cho học trò nghe về Nết, xin cho Nết vào học lớp Hai

d. Nhờ học sinh trong lớp kèm cặp cho Nết việc học ở nhà cũng như ở trường.

I. Đọc thành tiếng II. Đọc thầm và trả lời câu hỏi:CÔ GIÁO VÀ HAI EM NHỎ     Nết sinh ra đã bất hạnh với bàn chân trái thiếu ba ngón. Càng lớn, đôi chân Nết lại càng teo đi và rồi Nết phải bò khi muốn di chuyển.      Khi em Na vào lớp Một, ở nhà một mình Nết buồn lắm, chỉ mong Na chóng tan trường về kể chuyện ở trường cho Nết nghe. Na kể rất nhiều về cô giáo: tà áo dài của cô...
Đọc tiếp

I. Đọc thành tiếng II. Đọc thầm và trả lời câu hỏi:

CÔ GIÁO VÀ HAI EM NHỎ

     Nết sinh ra đã bất hạnh với bàn chân trái thiếu ba ngón. Càng lớn, đôi chân Nết lại càng teo đi và rồi Nết phải bò khi muốn di chuyển.

      Khi em Na vào lớp Một, ở nhà một mình Nết buồn lắm, chỉ mong Na chóng tan trường về kể chuyện ở trường cho Nết nghe. Na kể rất nhiều về cô giáo: tà áo dài của cô trắng muốt, miệng cô cười tươi như hoa, cô đi nhẹ nhàng đến bên từng học sinh dạy các bạn viết, vẽ...Nghe Na kể, Nết ước mơ được đi học như Na.

     Trong một tiết học vẽ, cô giáo cầm vở vẽ của Na. Na vẽ một cô gái đang cầm đôi đũa nhỏ đứng bên một cô gái. Na giải thích: “ Em vẽ một cô tiên đang gõ đôi đũa thần chữa đôi chân cho chị em, để chị em cũng được đi học”. Cô giáo ngạc nhiên khi biết chị gái Na bị tật nguyền. Tối hôm ấy, cô đến thăm Nết. Biết Nết ham học, mỗi tuần ba buổi tối, cô dạy Nết học.

    Còn một tháng nữa là kết thúc năm học. Mấy hôm nay, cô giáo thường kể cho 35 học trò của mình về một bạn nhỏ. Đôi chân bạn ấy không may bị tê liệt nên bạn phải ngồi xe lăn nhưng bạn vẫn quyết tâm học. Có lúc đau tê cứng cả lưng nhưng bạn vẫn cố viết và viết rất đẹp. Năm học sau, bạn ấy sẽ vào học cùng các em. Nghe cô kể, mắt Na sáng lên, Na vui và tự hào về chị mình lắm.

   Bố mẹ Nết rơm rớm nước mắt khi biết nhà trường sẽ đặc cách cho Nết vào học lớp Hai. Còn Nết, cô bé đang hình dung cách cô giáo cùng các bạn nhỏ xúm xít đẩy chiếc xe lăn.

(Theo Tâm huyết nhà giáo)

* Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:

Câu 1: Nết là một cô bé như thế nào? (0,5 điểm)

a. Thích chơi hơn thích học.

b. Có hoàn cảnh bất hạnh.

c. Yêu mến cô giáo.

d. Thương chị.

Câu 2: Hoàn cảnh của bạn Nết có gì đặc biệt? (0,5 điểm)

a. Bị tật bẩm sinh và càng lớn đôi chân càng teo đi .

b. Gia đình Nết khó khăn không cho bạn đến trường.

c. Nết mồ côi cha mẹ từ nhỏ.

d. Nết học yếu nên không thích đến trường.

Câu 3: Vì sao cô giáo lại biết được hoàn cảnh của Nết mà giúp đỡ bạn? (0,5 điểm)

a. Vì cô gặp Nết đang ngồi xe lăn trên đường đi dạy về .

b. Vì Na đã kể cho cô nghe về hoàn cảnh của chị mình.

c. Vì ba mẹ đến trường kể cho cô nghe và xin cho Nết đi học.

d. Vì cô đọc được hoàn cảnh của nết trên báo.

Câu 4: Cô giáo đã làm gì để giúp Nết? (0,5 điểm)

a. Mua cho bạn một chiếc xe lăn.

b. Cho Nết sách vở để đến lớp cùng bạn.

c. Đến nhà dạy học, kể cho học trò nghe về Nết, xin cho Nết vào học lớp Hai

d. Nhờ học sinh trong lớp kèm cặp cho Nết việc học ở nhà cũng như ở trường.

Câu 5: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? (1 điểm)

Câu 6: Em học được điều gì từ bạn Nết qua câu chuyện trên? (1 điểm)

Câu 7: Nhóm từ nào dưới đây chỉ gồm những từ miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên? (0,5 điểm)

a. Đằm thắm, lộng lẫy, dịu dàng

b. Tươi đẹp, hùng vĩ, sặc sỡ

c. Xanh tốt, xinh tươi, thùy mị

d. Hùng vĩ, dịu dàng, lung linh

Câu 8: Câu: “Na vẽ một cô gái đang cầm đôi đũa nhỏ đứng bên một cô gái” thuộc kiểu câu kể nào? (0,5 điểm)

a. Ai là gì?

b. Ai thế nào?

c. Ai làm gì?

d. Không thuộc câu kể nào.

Câu 9: Chủ ngữ trong câu: “Năm học sau, bạn ấy sẽ vào học cùng các em” là: (1 điểm)

a. Năm học sau

b. Năm học sau, bạn ấy

c. Bạn ấy

d. Sẽ vào học cùng các em

Câu 10: Trong giờ học, một bạn bên cạnh nói chuyện không nghe cô giảng bài, em đặt một câu khiến đề nghị bạn giữ trật tự trong giờ học: (1 điểm)

Gợi ý trả lời

I. Đọc thành tiếng

II. Đọc hiểu

Câu1234789
Đáp ánBABCBBC
Điểm0,5 điểm0,5 điểm0,5 điểm0,5 điểm0,5 điểm0,5 điểm0,5 điểm

Câu 6: Tùy vào bài làm của HS để giáo viên tính điểm: Nếu HS nêu được 1 điều có ý nghĩa thì sẽ tính 1 điểm.

VD: Em học được ở bạn Nết sự kiên trì vượt qua khó khăn để học tập thật tốt dù bị tật nguyền; Hoặc: Em học tập ở bạn Nết lòng lạc quan, vượt lên chính mình, chăm chỉ học hành ...

Câu 10: Học sinh đặt câu đúng yêu cầu và đủ ý, đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm cảm (1 điểm).

 Ví dụ: Bạn hãy giữ trật tự để nghe cô giảng bài!

 Câu hỏi thuộc chủ đề: ĐỀ THAM KHẢO SỐ 3

o l m . v n

19
....." Em ngồi nép trong 1 góc tường,giữa hai ngôi nhà,một cái xây lùi vào chút ít.  Em thu đôi bàn chân vào người, nhưng mỗi lúc em càng cảm thấy rét buốt hơn.   Tuy nhiên,em không thể về nhà nếu không bán đc ít bao diêm,hay không ai bố thí cho đồng xu nào đem về; nhất định là cha em sẽ đánh em.    Vả lại ở nhà cũng rét thế thôi.Cha con em ở trên gác sát mái nhà, và mặc dù đã nhết rẻ rách...
Đọc tiếp

....." Em ngồi nép trong 1 góc tường,giữa hai ngôi nhà,một cái xây lùi vào chút ít.
  Em thu đôi bàn chân vào người, nhưng mỗi lúc em càng cảm thấy rét buốt hơn.
   Tuy nhiên,em không thể về nhà nếu không bán đc ít bao diêm,hay không ai bố thí cho đồng xu nào đem về; nhất định là cha em sẽ đánh em.
    Vả lại ở nhà cũng rét thế thôi.Cha con em ở trên gác sát mái nhà, và mặc dù đã nhết rẻ rách vào các kẽ hở lớn trên vách, gió vẫn thổi rít vào trong nhà.Lúc này đôi bàn tay của em đã cứng đờ ra.
  Chà! Giá quetjmootj que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ"....
a) Chỉ ra và cho biết tác dụng của thán từ trong đoạn văn trên.
b) Giải thích vì sao em bé không thể trở về nhà? Chi tiết đó gợi cho em suy nghĩ gì về nỗi bất hạnh của em bé?
c) Từ văn bản trên và những hiểu biết xã hội, em hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu làm sáng tỏ vai trò của gia đình trong cuộc sống của mỗi người, đặc biệt là các em nhỏ, trong đoạn văn có sử dụng 1 THÁN TỪ ( gạch chân hoặc in đậm,chú thích)
d) Kể tên 1 văn bản đã học trong chương trình Ngữ Văn THCS cũng viết về nỗi bất hạnh của các em nhỏ và ghi rõ họ tên tác giả.( Làm hay ko làm cũng đc :>)

Giúp mình với mọi người ơi!!!

0
31 tháng 3 2017

 Nguyễn Ngọc Ký là một thiếu niên giàu nghị lực. Bị liệt cả hai tay, em buồn nhưng không nản chí. Ở nhà, em tự tập viết bằng chân. Quyết tâm của em làm cô giáo cảm động, nhận em vào học. Trong quá trình học tập, cũng có lúc Ký thiếu kiên nhẫn nhưng được cô giáo và các bạn luôn tận tình giúp đỡ, em càng quyết chí học hành. Cuối cùng, Ký đã vượt qua mọi khó khăn. Tốt nghiệp một trường đại học danh tiếng, Nguyễn Ngọc Ký đạt nguyện vọng trở thành thầy giáo và được tặng danh hiệu cao quý Nhà giáo ưu tú.

Nêu cảm nghĩ của em về thạch sanhcách nêucó mở đầu có thân bàicó kết bàimọi người giúp mình với mình cũng sắp thi rồigiúp luôn mình cái này nhétả cô giáoKhi mới từ mầm non bước vào cấp 1 mẹ còn dắt tay em đến trường em gặp được rất nhiều thầy cô giáo nhưng em vẫn quý nhất là cô Thoa cô đã để lại ấn tượng sâu sắc cho emCô Thoa là cô chủ nhiệm của em khi mới vào lớp 1 cô...
Đọc tiếp

Nêu cảm nghĩ của em về thạch sanh

cách nêu

có mở đầu 

có thân bài

có kết bài

mọi người giúp mình với mình cũng sắp thi rồi

giúp luôn mình cái này nhé

tả cô giáo

Khi mới từ mầm non bước vào cấp 1 mẹ còn dắt tay em đến trường em gặp được rất nhiều thầy cô giáo nhưng em vẫn quý nhất là cô Thoa cô đã để lại ấn tượng sâu sắc cho em

Cô Thoa là cô chủ nhiệm của em khi mới vào lớp 1 cô có khuôn mặt trái xoan, mái tóc hơi dài , làn da vàng , dáng người gầy và hơi cao tính tình cô hiền hòa nhưng cũng có phần nghiêm khắc

ấn tượng của em về cô khi mới vào lớp 1 em vẫn còn rất nghịch và vẫn giữ tính cách ở hồi mầm non em quay ngang quay ngửa rồi không chịu viết bài em cũng viết chữ rất xấu cô liền xuống bảo em không quay ngang quay ngửa nữa mà phải chăm chỉ viết bài cô cầm tay em nắn nót từng chữ một khi rảnh rỗi cô lại cho em đi học buổi chiều để rèn chữ cho em sau một thời gian dài em đã là bạn viết chữ đẹp nhất lớp cô bảo em đi thi viết chữ đẹp của trường em vượt qua được tiếp tục rèn em đến ngày thi huyện em đến đó rất bỡ ngỡ nhưng cô động viện em đến lúc thi em nắn nót viết từng chữ xong em liền ra ngoài rồi bảo với cô và mẹ là xong rồi đợi đến ngày ra kết quả em đã được giải ba cô và mẹ rất mừng khi thi xong vào thứ 7 mẹ đưa em đến nhà cô chơi vì là trẻ con còn bé nên em không biết gì lên chỉ nghịch phá làm phiền cô nhưng cô vẫn rất vui vì em đã đến nhà cô chơi cô coi em như người nhà mỗi đến tết em lại thấy thiếu thiếu gì đó rồi mẹ đưa em đến nhà cô chơi đến nhà cô chơi

em đã tự hứa với mình là phải học thật giỏi nghe lời để không phụ lòng bố mẹ và cô Thoa năm nay khi lên cấp hai em vẫn còn nhớ mãi nhưng kỉ niệm cô và em hồi ở cấp một

có chỗ gì sai sót mong các bạn góp ý nhé

8
27 tháng 10 2017

Bai tả cô giáo của bạn rất hay

27 tháng 10 2017

Dấu phấy và chấm của bạn đi đâu hết rồi? Nghe rất lủng củng và bạn lặp lại từ "em" quá nhiều, đọc hok mượt cho lắm!

10 tháng 1 2022

em cảm ơn cô nhiều ạ

11 tháng 1 2022

em sẽ nói là : em cảm ơn cô rất nhiều ạ . Vì cô đã cho chúng ta rất nhiều kiến thức .

 

21 tháng 3 2022

mình chỉ bít câu 3 và câu cuối hoi câu 3 là bò 4 chân câu cuối là tiền đạo còn câu 6 mình đoán là tên là một bức tranh :))

“Còn nốt đống này là có yên tâm đi ngủ rồi”- Linh vừa nhìn đống bài tập hôm nay cô giáo giao về vừa nói thầmCô hoảng hốt khi không tìm thấy tập Toán đâu cả, lật tung cái góc học tập nhỏ bé cũng không hề thấy, Linh lo lắng vì ngày mai phải nộp rồi, đây là cơ hội để cô gỡ điểm và cũng là bài đánh giá của Linh nên không thể không hoàn thành xong hôm nay được. Linh sốt ruột...
Đọc tiếp

“Còn nốt đống này là có yên tâm đi ngủ rồi”- Linh vừa nhìn đống bài tập hôm nay cô giáo giao về vừa nói thầm
Cô hoảng hốt khi không tìm thấy tập Toán đâu cả, lật tung cái góc học tập nhỏ bé cũng không hề thấy, Linh lo lắng vì ngày mai phải nộp rồi, đây là cơ hội để cô gỡ điểm và cũng là bài đánh giá của Linh nên không thể không hoàn thành xong hôm nay được. Linh sốt ruột đứng ngồi không yên, trong bữa cơm tối Linh ăn rất nhanh và trong đầu chỉ nghĩ đến quyển tập Toán.
“Làm sao bây giờ, nếu mai không có bài nộp thì chết…..hay là mình để quên ở trường nhỉ, đúng rồi thử đến trường tìm xem”- Linh thầm nghĩ
Thế là Linh vội vàng dắt chiếc xe đạp để phi đến trường sau khi đã nói dối mẹ sang nhà bạn học nhóm…
Gần 9h tối và cái sự yên ắng quanh ngôi trường Linh học khiến cho mọi thứ trở nên âm u và tĩnh mịch, Linh tuy sống ở thành phố nhưng trường của Linh lại ở nơi vắng vẻ, vì xung quanh là đất quy hoạch nhưng cả chục năm nay không xây dựng gì nên xung quanh người ta chỉ trồng cây, cỏ mọc um tùm và……có vài ngôi mộ rải rác.
Linh dừng chân trước cổng sau của trường vì cổng trước có bảo vệ nên chắc giờ này không vào được, cô nhấp chấn tiến lến mấy lần rồi lại rụt chân lại, ngập ngừng vì cô sợ…sợ những lời đồn đại từ những học sinh khóa trên của trường khi cô mới thi đỗ cấp 3, nào là có đến 3 người chết trong ngôi trường này rồi, chết bất đắc kỳ tử nhưng đều trong tư thế treo cổ mắt trợn ngược, nào là có người thường xuyên nhìn thấy những bóng trắng trên tầng 3 của trường, có người còn chắc nịch là nghe thấy cả tiếng cười rồi tiếng khóc..v..v. Linh cũng thấy dựng tóc gáy khi mới chỉ đứng ở bên ngoài thôi chứ chưa nói gì đến việc bước chân vào trường giờ này nữa, nhưng không vào thì không được, còn bài tập ngày mai thì sao. Linh phát khóc đi được khi nghĩ tới những thứ có thể có ở trong đó thì 1 cái vỗ vai nhẹ khiến Linh giật nảy mình, hồn vía bay tứ tung, cô suýt hét lên thì 1 bàn tay nữa che miệng cô lại kèm theo tiếng “suỵt”. Linh mở mắt ra, thì ra là Mạnh, cậu học sinh lớp 12 và hơn Linh 1 tuổi.
“Em làm gì ở đây giờ này thế?”
“Dạ, em..em..”- Linh ấp úng
“Em làm sao? Em biết giờ này ở đây nguy hiểm lắm không?”- Mạnh chay mày nhìn Linh, giọng khó chịu
Linh và Mạnh đều là bí thư của lớp và biết nhau vì hay làm việc chung tại văn phòng đoàn nhưng Linh có vẻ không ưa Mạnh cho lắm, 1 phần vì Mạnh hơn tuổi Linh( Linh không thích chơi với người hơn tuổi) và cái quan trọng nhất là các thầy cô luôn ưu ái mạnh hơn Linh và hay giao việc cho Mạnh chứ không phải Linh. Sau câu hỏi quan tâm của Mạnh nhưng Linh lại cảm thấy khó chịu, cô gắt gỏng -“Làm gì kệ em chứ, đâu có liên quan tới anh”. Mạnh không nói gì nữa, cậu lên xe đi về bỏ Linh lại đó khiến cô vừa nhìn theo Mạnh vừa ấm ức suýt khóc. Nhưng thôi việc quan trọng vẫn còn trước mắt, cô đánh liều bước chân qua cái cổng trường bé chỉ độ 2 mét, 1 làn gió lạnh từ phía trong phả ra ngoài thổi vào cô khiến cô run lên cầm cập, da gà nổi lên, càng vào sâu gió càng mạnh hơn, Linh mắt nhắm mắt mở tiến lên, cuối cùng cô cũng đến được cầu thang cuối dãy, vừa mừng vừa sợ nhưng vì không muốn bị bố mẹ mắng cũng như ảnh hưởng đến kết quả học tập, Linh liều mình đi lên cầu thang, lớp cô trên tầng 3, nghĩ đến vậy thôi cô đã thấy ớn lắm rồi vì tầng 3 khu nhà B -là dãy nhà cũ dùng cho học sinh còn khu A là khu nhà mới xây dành cho giáo viên- là nơi mà học sinh cho là bị ám nặng nhất vì cuối dãy tầng 3 là cái nhà vệ sinh luôn luôn được khóa kín cẩn thận tới 2 ổ khóa, nơi mà tụi học sinh luôn luôn bàn tán với nhau rằng trước đây có tới 3 người treo cổ trong đó, họ ám ảnh cái nhà vệ sinh và ngôi trường này nên việc nhà trường khóa tới 2 ổ khóa to lận khiến cho việc này càng làm cho học sinh trong trường phần sợ hãi phần thì quá hiếu kì. Linh nghĩ chắc những câu truyện đo chỉ là các anh chị khóa trên bịa ra để dọa cái bọn “ma mới” thôi chứ trên đời này làm gì có ma, điều đó khiến Linh bớt sợ hơn phần nào. Sau một hồi mò mẫm leo cầu thang cuối cùng Linh cũng lần được tới tầng 3, vừa bước chân vào dãy hành lang thì lại có 1 làn hơi lạnh lướt qua người cô, trước mắt Linh là dãy hành lang tối thui đen ngòm, và cuối dãy chính là cái phòng vệ sinh quái quỷ đó, Linh không thể nhìn tới được đó vì nó quá tối. Cô cầm chiếc điện thoại lên và bật đèn, nhưng ánh đèn leo lét từ chiếc điện thoại chỉ đủ để cô thấy 1 vùng nhỏ trước mặt còn xung quanh thì vẫn tối om. Linh đánh liều đi vào và 1, 2, 3……cuối cùng cũng đến lớp học của Linh, mỗi tầng có 5 lớp học và lớp Linh nằm ở giữa, cô khẽ đẩy cái cửa gỗ, tiếng kêu két…két từ cánh cửa vang lên, Linh cắn chặt môi, lần đến cái bàn học, Linh soi đèn vào ngăn bàn thì thấy quyển tập Toàn trong đó, cô thở phù nhẹ nhõm, đặt chiếc điện thoại lên bàn cô thò tay vào để với cuốn tập nhưng cô lại sờ thấy thứ gì đó nhớt nhớt, Linh rụt tay lại, cầm chiếc đèn pin soi vào hộc bàn thì vẫn chỉ thấy cuốn tập Toán trong đó, ngăn bàn khô khốc không hề có nước. Linh vội vớ lấy quyển sách để đi về vì giờ cũng đã muộn rồi. Lúc Linh vừa đứng lên quay ra ngoài thì cô đột nhiên nghe thấy tiếng khóc nức nở vọng lại, 1 dòng điện chạy dọc sống lưng Linh khiến cô sởn gai ốc, run bần bật, Linh đã nghĩ đến viễn cảnh đáng sợ nhất là phải đối mặt với cái thứ vô hình đó, Linh nghĩ tới những con ma trong phim Rings hay thánh nữ Valak, cô sợ hãi chạy thật nhanh nhưng kì lạ cô không thể chạy được, chân cô không thể nhấc lên khỏi mặt đất, tiếng khóc nức nở ai oán thì ngày 1 gần và cô biết đó không phải là của con người vì giờ này ai lại đi vào cái trường học âm u này rồi ngồi khóc không. Linh dùng hết sức lực cố nhấc đôi chân lên nhưng cứ như thể đang có những bàn tay vô hình náo đó níu giữ đôi chân nhỏ bé của cô lại, Linh vùng vẫy, mồ hôi toát ra nhễ nhại, cô hét lên nhưng cũng như đôi chân, cái miệng xinh xắn của Linh không tài nào mở ra được, nước mắt Linh trào ra, mồ hôi nhễ nhại nhưng cô vẫn cảm thấy xung quanh lạnh lẽo chứ không hề nóng. Rồi sau tiếng khóc nức nở là tràng cười man rợ, tiếng cười như thể từ chốn âm ti vọng lại, xoáy vào tai Linh, đầu óc cô quay cuồng, cô không còn nhìn rõ mọi thứ nữa, cơ thể cô đã không còn nghe theo tâm trí cô nữa mà nó dần dần yếu đi, trong cơn tuyệt vọng Linh vẫn lờ mờ nhìn thấy ngoài hành lang có bóng người đang từ từ tiến về phía cửa lớp cô. Linh ú ớ kêu cứu, Linh lịm đi, thấy máu đỏ trào lên rồi 1 cái màng đen tối đến che lấp tất cả. Linh thấy mình đang ở trong 1 khoảng không đen như mực, không có 1 chút ánh sáng nào, 1 giọng nói vang lên -“Linh ơi!! Linh…”, rồi Linh cảm nhận 1 luồng nước nóng trào qua cổ.
Linh dần mở mắt ra, cô thấy trước mặt là bố mẹ và Mạnh nữa, cô bật dậy ôm chầm lấy mẹ, nước mắt trào ra, Linh mếu máo:” Con xin lỗi”
Rồi bố Linh đỡ cô từ từ nằm xuống, Linh mệt mỏi không nói gì nữa, bất giác cô nhìn Mạnh đang đứng sau mẹ cô.
“Bố mẹ có thể cho chúng con nói chuyện riêng được không ạ?”
“Ừ, vậy để bố mẹ ra ngoài”
2 người lục tục đi ra để Linh và Mạnh nói chuyện với nhau, Linh nhìn Mạnh với đôi mắt không còn vẻ khó ưa nữa mà hiền dịu hơn, cùng học với nhau hơn 1 năm trời bây giờ Mạnh mới nhìn kĩ khuôn mặt của Linh, trông Linh thực sự như 1 thiên thần, tim Mạnh đập nhanh.
“Anh ngồi xuống đi”
“Ừm”
“Tại sao anh lại ở trong nhà em? Đã có chuyện gì vậy?”
“Em thực sự không nhớ đã có chuyện gì hết à?”
Linh ngạc nhiên trước câu hỏi của Mạnh, cô nghĩ chắc Mạnh biết mọi thứ nên cô gặng hỏi Mạnh xem là đã có chuyện gì xảy ra. Mạnh nhìn cô với vẻ lo lắng.
“Em đã ngất đi và anh phát hiện nên đưa em về nhà”
Linh nhớ lại rồi cô lại rùng mình khi nghĩ đến lúc đó.
“Người em lúc đó lạnh ngắt, anh thấy nước mắt em ròng ròng”
“Anh nè, anh có tin những thứ mà mọi người vẫn đồn ở trường mình không?”
Mạnh ấp úng:” Ừ có”
Linh liền kể lại lúc cô vào trường như thế nào rồi đến lúc cô không còn biết gì nữa và khi tỉnh dậy thì đã ở nhà, Mạnh toát mồ hôi -“vậy là em đã gặp thứ đó rồi”
“Thứ đó?”
“Ừ chính là…thứ đó”
Sau đó Mạnh thì thầm vào tai Linh cái gì đó rồi cậu tạm biệt Linh và bố mẹ cô ra về, Mạnh nhảy lên xe và phóng về nhà, lúc đi qua trường Mạnh bất chợt nhìn thoáng qua ngôi trường lúc này còn âm u hơn nhiều, rồi chợt cậu thấy có bóng người trên tầng 3, đứng đó và……..Hai hàng nước mắt của Mạnh tuôn ra nhưng cậu vội lấy tay lau mắt rồi chạy thẳng một mạch về nhà.
***
Chap sau sẽ ra mắt bạn đọc trong thời gian sớm nhất với những nhân vật và nhiều tình tiết mới, mong các bạn ủng hộ An ^^

0