K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

a) Em không đồng tình với suy nghĩ của Ngọc vì suy nghĩ của Ngọc là theo hướng tiêu cực , lời nói của Ngọc là không có sự cố gắng của bản thân.

b) Nếu là bạn của Ngọc em sẽ phải :

+ Khuyên bạn nên thay đổi 

+ Cách bạn nói chuyện chưa thật sự đúng
+ Nhắc bạn nếu mươi học giỏi thì phải học giỏi , đừng ngồi đấy mà than thở.

+ Giúp đỡ những lần bạn gặp bài khó 

+ Chia sẻ một vài bí kíp để giúp bạn cố giới học tập 

a, Em không đồng tình với suy nghĩ của Ngọc. Bởi vì Ngọc đang thiếu tự tin vào chính bản thân mình và không có đủ dũng cảm để cố gắng đạt danh hiệu hsg

b, Nếu em là bạn Ngọc, em sẽ :

- Khuyên bạn nên cố gắng chăm chỉ

- Động viên, giúp đỡ bạn kho bạn rụt rè, khó khăn

- Nói với bạn rằng bạn hãy nên tự tin hơn chứ đừng nhút nhát

- v.vv....

13 tháng 12 2021

Nếu là bạn của N em sẽ khuyên bạn nên chăm chỉ học tập và nói với bạn rằng" con người khi sinh ra đều chưa có tố chất thông minh,họ có tố chất thông minh là nhờ họ chăm chỉ,miệt mài,... thì họ mới có thể thông minh được".

13 tháng 12 2021

Nếu là bn của N em sẽ khuyên bạn như sau 

- Khi ai sinh ra cũng đứng từu con số 0 mọi người ai cũng có 24h thôi trong 24h đó ta cần biết phân bổ thời gian hợp lý . Họ chăm chỉ nên mới đc như vậy nên bạn hãy chăm chỉ , cần cù nha

Câu 1. Việc làm nào dưới đây là sự tự nhận thức bản thân:A. Dù rất muốn cố gắng để học giỏi nhưng Nga luôn nghĩ rằng đó là điều rất khó khăn với mình.Vì vậy, Nga không cố gắng để có thể học giỏi, vươn lên trong học tập.B. Nhận thức mình không được thông minh, thậm chí là chậm chạp, nên Tùng thường ghi chép lại toàn bộ bài học và dành nhiều thời gian để tìm hiểu.C. Được thầy cô và bạn bè khen...
Đọc tiếp

Câu 1. Việc làm nào dưới đây là sự tự nhận thức bản thân:

A. Dù rất muốn cố gắng để học giỏi nhưng Nga luôn nghĩ rằng đó là điều rất khó khăn với mình.Vì vậy, Nga không cố gắng để có thể học giỏi, vươn lên trong học tập.

B. Nhận thức mình không được thông minh, thậm chí là chậm chạp, nên Tùng thường ghi chép lại toàn bộ bài học và dành nhiều thời gian để tìm hiểu.

C. Được thầy cô và bạn bè khen có giọng hát hay và ấm, nhưng Nam không dám thể hiện và có ý định từ chối tham gia cuộc thi văn nghệ.

D. Lan thường xuyên có những suy nghĩ không tích cực về bản thân khi được thầy cô và bạn bè góp ý.

Câu 2: Đây là một trong những việc chúng ta cần làm để nhận thức đúng về bản thân?

A. Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình. 

B. Bản thân mình tự ý thức không cần phải để ý người khác nói về mình.

C. Sống nội tâm, không cần phải chia sẻ những cảm nhận của mình.

D. Nhận thấy mình giỏi thì không cần phải rèn luyện hay học hỏi gì thêm nữa. 

Câu 3: Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta

A. nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục.

B. tỏ ra thờ ơ, lạnh cảm với tình huống xảy ra trong đời sống xã hội.

C. bắt trước lối sống của người khác cho phù hợp với tất cả mọi người.

D. sống tự cao tự đại khi biết được những điểm mạnh của bản thân

Câu 4: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là

A. thông minh.       B. tự nhận thức về bản thân.        C. có kĩ năng sống.           D. tự trọng.

Câu 5. Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên thường có tính chất nào sau đây?

A. Xuất hiện bất ngờ, khó dự đoán chính xác.         B. Xuất hiện bất ngờ, con người dễ kiểm soát.

C. Thường xuất hiện theo đúng dự báo của con người.   D. Ít xuất hiện ở Việt Nam.

Câu 6: Đâu được xem là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên?

         A. Hoa quên khóa bình ga gây hỏa hoạn.                   B. Đi bơi khi không có người lớn.

         C. Đi theo người lạ chơi để được cho quà.                 D. Mưa lớn gây sạt lở đất ở vùng núi gần khu dân cư.

Câu 7: Khi đi đường gặp mưa giông chúng ta cần tránh ở đâu?

                                                                      A. Vào nhà hoặc trú dưới hiên nhà. B. Trú dưới cột điện cao thế.

   C. Ở ngoài đồng trống.                               D. Trú dưới gốc cây cao.      

Câu 8. Đâu là tình huống nguy hiểm từ con người?

A. Động đất.                B.Mưa bão.                    C. Bạo lực học đường.               D. Sấm sét.

Câu 9: Đâu không phải là tình huống nguy hiểm từ con người?

         A. Nô đùa chạy nhảy khi đi cầu thang.                   B. Hỏa hoạn trong nhà.

         C. Đua xe trái phép.                                                D. Lũ lụt, hạn hán.

Câu 10. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm: “Tình huống nguy hiểm từ ........ là tình huống nguy hiểm do các hành vi của con người gây ra, làm thiệt hại đến tính mạng, tinh thần, tài sản của con người và xã hội”.

A. Động vật.                 B. Thiên nhiên.                     C. Con người.                   D. Thiên tai.

Câu 11: Đâu là hành vi có thể gây nguy hiểm cho bản thân và người xung quanh?

         A. Không đùa nghịch chạy nhảy, xô đẩy nhau trên cầu thang.

         B. Đi chơi vào buổi tối và có thông báo cho người lớn biết.

         C. Mùa hè tổ chức đi tắm biển khi có người lớn đi cùng.

         D. Đi xe đạp dàng hàng ngang để nói chuyện và cười đùa với các bạn.

Câu 12: Tình huống nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người?

          A.  Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to

          B.  Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn.

         C. Bạn A được bố dạy bơi ở bể bơi của nhà văn hóa huyện.

         D. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm.

2
28 tháng 2 2023

Câu 1. Việc làm nào dưới đây là sự tự nhận thức bản thân:

A. Dù rất muốn cố gắng để học giỏi nhưng Nga luôn nghĩ rằng đó là điều rất khó khăn với mình.Vì vậy, Nga không cố gắng để có thể học giỏi, vươn lên trong học tập.

B. Nhận thức mình không được thông minh, thậm chí là chậm chạp, nên Tùng thường ghi chép lại toàn bộ bài học và dành nhiều thời gian để tìm hiểu.

C. Được thầy cô và bạn bè khen có giọng hát hay và ấm, nhưng Nam không dám thể hiện và có ý định từ chối tham gia cuộc thi văn nghệ.

D. Lan thường xuyên có những suy nghĩ không tích cực về bản thân khi được thầy cô và bạn bè góp ý.

Câu 2: Đây là một trong những việc chúng ta cần làm để nhận thức đúng về bản thân?

A. Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình. 

B. Bản thân mình tự ý thức không cần phải để ý người khác nói về mình.

C. Sống nội tâm, không cần phải chia sẻ những cảm nhận của mình.

D. Nhận thấy mình giỏi thì không cần phải rèn luyện hay học hỏi gì thêm nữa. 

Câu 3: Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta

A. nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục.

B. tỏ ra thờ ơ, lạnh cảm với tình huống xảy ra trong đời sống xã hội.

C. bắt trước lối sống của người khác cho phù hợp với tất cả mọi người.

D. sống tự cao tự đại khi biết được những điểm mạnh của bản thân

Câu 4: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là

A. thông minh.       B. tự nhận thức về bản thân.        C. có kĩ năng sống.           D. tự trọng.

Câu 5. Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên thường có tính chất nào sau đây?

A. Xuất hiện bất ngờ, khó dự đoán chính xác.         B. Xuất hiện bất ngờ, con người dễ kiểm soát.

C. Thường xuất hiện theo đúng dự báo của con người.   D. Ít xuất hiện ở Việt Nam.

Câu 6: Đâu được xem là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên?

         A. Hoa quên khóa bình ga gây hỏa hoạn.                   B. Đi bơi khi không có người lớn.

         C. Đi theo người lạ chơi để được cho quà.                 D. Mưa lớn gây sạt lở đất ở vùng núi gần khu dân cư.

Câu 7: Khi đi đường gặp mưa giông chúng ta cần tránh ở đâu?

    A. Vào nhà hoặc trú dưới hiên nhà.  B. Trú dưới cột điện cao thế.

   C. Ở ngoài đồng trống.                               D. Trú dưới gốc cây cao.      

Câu 8. Đâu là tình huống nguy hiểm từ con người?

A. Động đất.    B.Mưa bão.    C. Bạo lực học đường.        D. Sấm sét.

Câu 9: Đâu không phải là tình huống nguy hiểm từ con người?

         A. Nô đùa chạy nhảy khi đi cầu thang.        B. Hỏa hoạn trong nhà.

         C. Đua xe trái phép.            D. Lũ lụt, hạn hán.

Câu 10. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm: “Tình huống nguy hiểm từ ........ là tình huống nguy hiểm do các hành vi của con người gây ra, làm thiệt hại đến tính mạng, tinh thần, tài sản của con người và xã hội”.

A. Động vật.       B. Thiên nhiên.   C. Con người.       D. Thiên tai.

Câu 11: Đâu là hành vi có thể gây nguy hiểm cho bản thân và người xung quanh?

A. Không đùa nghịch chạy nhảy, xô đẩy nhau trên cầu thang.

B. Đi chơi vào buổi tối và có thông báo cho người lớn biết.

C. Mùa hè tổ chức đi tắm biển khi có người lớn đi cùng.

D. Đi xe đạp dàng hàng ngang để nói chuyện và cười đùa với các bạn.

Câu 12: Tình huống nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người?

          A.  Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to

          B.  Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn.

         C. Bạn A được bố dạy bơi ở bể bơi của nhà văn hóa huyện.

         D. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm.

@Nae

Câu 1. Việc làm nào dưới đây là sự tự nhận thức bản thân:

A. Dù rất muốn cố gắng để học giỏi nhưng Nga luôn nghĩ rằng đó là điều rất khó khăn với mình.Vì vậy, Nga không cố gắng để có thể học giỏi, vươn lên trong học tập.

B. Nhận thức mình không được thông minh, thậm chí là chậm chạp, nên Tùng thường ghi chép lại toàn bộ bài học và dành nhiều thời gian để tìm hiểu.

C. Được thầy cô và bạn bè khen có giọng hát hay và ấm, nhưng Nam không dám thể hiện và có ý định từ chối tham gia cuộc thi văn nghệ.

D. Lan thường xuyên có những suy nghĩ không tích cực về bản thân khi được thầy cô và bạn bè góp ý.

Câu 2: Đây là một trong những việc chúng ta cần làm để nhận thức đúng về bản thân?

A. Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình. 

B. Bản thân mình tự ý thức không cần phải để ý người khác nói về mình.

C. Sống nội tâm, không cần phải chia sẻ những cảm nhận của mình.

D. Nhận thấy mình giỏi thì không cần phải rèn luyện hay học hỏi gì thêm nữa. 

Câu 3: Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta

A. nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục.

B. tỏ ra thờ ơ, lạnh cảm với tình huống xảy ra trong đời sống xã hội.

C. bắt trước lối sống của người khác cho phù hợp với tất cả mọi người.

D. sống tự cao tự đại khi biết được những điểm mạnh của bản thân

Câu 4: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là

A. thông minh.       B. tự nhận thức về bản thân.        C. có kĩ năng sống.           D. tự trọng.

Câu 5. Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên thường có tính chất nào sau đây?

A. Xuất hiện bất ngờ, khó dự đoán chính xác.         B. Xuất hiện bất ngờ, con người dễ kiểm soát.

C. Thường xuất hiện theo đúng dự báo của con người.   D. Ít xuất hiện ở Việt Nam.

Câu 6: Đâu được xem là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên?

         A. Hoa quên khóa bình ga gây hỏa hoạn.                   B. Đi bơi khi không có người lớn.

         C. Đi theo người lạ chơi để được cho quà.                 D. Mưa lớn gây sạt lở đất ở vùng núi gần khu dân cư.

Câu 7: Khi đi đường gặp mưa giông chúng ta cần tránh ở đâu?

                                                                      A. Vào nhà hoặc trú dưới hiên nhà. B. Trú dưới cột điện cao thế.

   C. Ở ngoài đồng trống.                               D. Trú dưới gốc cây cao.      

Câu 8. Đâu là tình huống nguy hiểm từ con người?

A. Động đất.                B.Mưa bão.                    C. Bạo lực học đường.               D. Sấm sét.

Câu 9: Đâu không phải là tình huống nguy hiểm từ con người?

         A. Nô đùa chạy nhảy khi đi cầu thang.                   B. Hỏa hoạn trong nhà.

         C. Đua xe trái phép.                                                D. Lũ lụt, hạn hán.

Câu 10. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm: “Tình huống nguy hiểm từ ........ là tình huống nguy hiểm do các hành vi của con người gây ra, làm thiệt hại đến tính mạng, tinh thần, tài sản của con người và xã hội”.

A. Động vật.                 B. Thiên nhiên.                     C. Con người.                   D. Thiên tai.

Câu 11: Đâu là hành vi có thể gây nguy hiểm cho bản thân và người xung quanh?

         A. Không đùa nghịch chạy nhảy, xô đẩy nhau trên cầu thang.

         B. Đi chơi vào buổi tối và có thông báo cho người lớn biết.

         C. Mùa hè tổ chức đi tắm biển khi có người lớn đi cùng.

         D. Đi xe đạp dàng hàng ngang để nói chuyện và cười đùa với các bạn.

Câu 12: Tình huống nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người?

          A.  Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to

          B.  Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn.

         C. Bạn A được bố dạy bơi ở bể bơi của nhà văn hóa huyện.

         D. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm.

Xử lí tình huống:a) Tuy có rất nhiều bài tập cần hoàn thành nhưng M vẫn muốn đi dự sinh nhật của bạn thân vì đã hứa với bạn. Nếu là M, em sẽ làm gì?b) K học giỏi và luôn hoà đồng, chia sẻ suy nghĩ, kinh nghiệm học tập của minh với các bạn trong lớp. Thấy vậy, một số bạn nói rằng K hay khoe khoang. Nếu là K, em sẽ nói thế nào để các bạn hiểu mình?c) Trong giờ học Ngữ văn, mặc dù hiểu bài và biết...
Đọc tiếp

Xử lí tình huống:

a) Tuy có rất nhiều bài tập cần hoàn thành nhưng M vẫn muốn đi dự sinh nhật của bạn thân vì đã hứa với bạn. Nếu là M, em sẽ làm gì?

b) K học giỏi và luôn hoà đồng, chia sẻ suy nghĩ, kinh nghiệm học tập của minh với các bạn trong lớp. Thấy vậy, một số bạn nói rằng K hay khoe khoang. Nếu là K, em sẽ nói thế nào để các bạn hiểu mình?

c) Trong giờ học Ngữ văn, mặc dù hiểu bài và biết câu trà lời nhưng C không giơ tay phát biểu. Nếu là bạn cùng lớp với C, em sẽ khuyên bạn điều gì?

d) Đầu năm học, S chuyển đến lớp học mới nên nhút nhát, rụt rè, ít phát biểu ý kiến xây dựng bài. Nếu là bạn học cùng lớp với S, em sẽ làm gì để giúp bạn thay đổi, tích cực trong học tập?

1
13 tháng 5 2022

a) nếu là M em sẽ bảo bố mẹ mượn điện thoại để nhắn với bn của M ko đi được vì có nhiều bài tập nếu bn ko thông cảm thì mai sẽ giải thích cho bn sau.

b) Nếu là K em sẽ giải thích cho các bn là mình đang giải thích cho các bn thôi nếu bn bảo mình khoe khoang thì bn có học đc như mik  r chỉ cho các bn ko.

c)nếu là bn cúng lớp vs C em sẽ : bảo bn nên giơ tay phát biểu nếu đúng sẽ đc điểm 10 còn tiếp thêm sự tự tin khi ở trước lớp nữa còn nếu sai thì cô giáo sẽ sửa chữa khiến ta tốt lên .

d)Nếu là bn cùng lớp vs S em sẽ giúp bn hoà đồng vs các bn cùng lớp nếu bn học ko đc giỏi thì ta sẽ giúp bn học thêm kiến thức .

31 tháng 5 2023

- Em không đồng tình với Minh. Em sẽ khuyên bạn cố gắng học tập để  đem lại được kết quả tốt đẹp như mong muốn 

- Em không đồng tình với Ngọc. Em sẽ khuyên bạn hãy chứng minh rằng cho bố mẹ thấy là mình có năng khiếu với mỹ thuật, cố gắng không ngừng đạt nhiều thành tích từ đó có thể bố mẹ của bạn sẽ suy nghĩ lại để theo đuổi đam mê của bạn 

4 tháng 12 2016

Cha mẹ Ngọc to tiếng với nhau là một điều xấu hộ. Trước mặt con họ nên thảo luận với nhau về việc cho Ngọc học vẽ. Nếu họ cãi nhau to tiếng sẽ làm cho Ngọc hoảng sợ và sẽ ảnh hưởng xấu đến Ngọc.

Nếu là Ngọc, em sẽ ngăn cha mẹ lại và thuyết phục mẹ rằng sẽ cố gắng học tập thật tốt để không ảnh hưởng đến việc học văn hóa.

Câu 1: Thế nào là tự trọng? Biểu hiện cụ thể của lòng tự trọng là gì?Câu 2: Thế nào là sống giản dị. Nêu ý nghĩa của lối sống giản dị. Theo em học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính giản dị?Câu 3: Nhà Hoà rất giàu có. Mỗi ngày đi học, Hoà mặc một bộ quần áo khác nhau mà không mặc đồng phục của nhà trường. Thấy vậy, bạn lớp trưởng hỏi Hoà vì sao không mặc đồng...
Đọc tiếp

Câu 1: Thế nào là tự trọng? Biểu hiện cụ thể của lòng tự trọng là gì?

Câu 2: Thế nào là sống giản dị. Nêu ý nghĩa của lối sống giản dị. Theo em học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính giản dị?

Câu 3: Nhà Hoà rất giàu có. Mỗi ngày đi học, Hoà mặc một bộ quần áo khác nhau mà không mặc đồng phục của nhà trường. Thấy vậy, bạn lớp trưởng hỏi Hoà vì sao không mặc đồng phục khi đến trường, Hoà nói : “Mặc đồng phục thì không sành điệu, con nhà giàu thì phải đổi mốt liên tục chứ !”.

a. Em có đồng tình với suy nghĩ của Hoà không ? Vì sao ?

b. Nếu là lớp trưởng của Hoà, em sẽ xử sự như thế nào trong tình huống trên ?

Câu 4: Trong lúc dọn nhà, Mi vô ý làm vỡ đôi tượng bằng sứ mà mẹ rất quý, Mi vô cùng lo lắng chưa biết phải nói với mẹ thế nào. Chợt Mi nghĩ: “Con mèo nhà mình thỉnh thoảng cũng làm vỡ đồ, mình sẽ nói là do mèo nhảy lên bàn làm vỡ tượng của mẹ”.

a. Em có đồng tình với suy nghĩ của Mi không ? Vỉ sao ?

b. Nếu là Mi, em sẽ xử sự như thế nào?

Câu 5: Hoa và Lan chơi rất thân với nhau. Cả hai bạn đều được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi của trường. Hôm làm bài khảo sát để chọn đội tuyển đi thi có một câu hỏi Lan không làm được. Thấy vậy, Hoa đưa bài của mình cho Lan xem nhưng Lan vẫn ngồi im, không nhìn sang bài của Hoa. Hoa rất giận và cho rằng Lan đã phụ sự giúp đỡ của mình.

a. Theo em, việc làm của Lan là đúng hay sai ? Vì sao ?

b. Nếu là Lan, em sẽ nói với Hoa thế nào để bạn hiểu và không giận mình?

Câu 6: Nhà trường phát động đợt quyên góp ủng hộ người nghèo và đồng bào bị bão lụt. Ở lớp Nam, các bạn ủng hộ tiền và rất nhiều quần áo. Riêng Nam nhà nghèo nên mặc dù rất muốn tham gia, Nam cũng chỉ đóng góp được một số ít sách vở và quần áo cũ. Các bạn trong lớp phê bình Nam làm ảnh hưởng đến thành tích của lớp và cho rằng

Nam không biết yêu thương, giúp đỡ người khác. Theo em, các bạn phê bình Nam như vậy có đúng không ? Vì sao?

Help me! Mai tớ phải kiểm tra rồi!

1

Câu 1: Lòng tự trọng là một trong những phẩm chất tốt đẹp nhất của Con Người. Đó là đức tính luôn luôn chú ý giữ gìn phẩm giá, nhân cách của mình, dù ở bất cứ hoàn cảnh nào. Người có lòng tự trọng là người có đạo đức, có thiên lương, có tư tưởng nhân nghĩa, không bao giờ làm điều xấu, việc ác với đồng loại và môi trường thiên nhiên.

Có thể nêu ra rất nhiều biểu hiện của lòng tự trọng: Không tham tiền bạc, của cải bất chính; nhặt được của rơi, trả lại người mất; lỡ va quệt xe cộ vào người đi đường thì đỡ người ta dậy, hỏi han và xin lỗi, hoặc đưa vào bệnh viện; đi xe không lạng lách, đánh võng, vượt ẩu, thực hiện tốt văn hóa giao thông; ăn nói và trang phục lịch sự, khiêm nhường; cử chỉ đứng đắn, hiền hòa; sống gần đám lưu manh, trộm cướp, côn đồ, nghiện hút, mà không nhiễm thói xấu; ở nơi xóm phố hoặc đến nơi công cộng thì tỏ ra ý tứ, biết giữ gìn cảnh quan, môi trường và bảo vệ của công... Và như vậy, người có lòng tự trọng phải biết xấu hổ khi lỡ xảy ra điều gì sai trái và có ý thức sửa chữa đến cùng.
Câu 2
Giản dị được hiểu  một lối sống đơn giản, bỏ qua tất cả những sự cầu kỳ và không chạy đua theo xu hướng của xã hội. Những người giản dị họ thường sống phù hợp với hoàn cảnh mình đang phải đối mặt, không mơ màng và sống xa vời với thực tại.
Biểu hiện: Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu
Ăn mặc phù hợp với điều kiện của bạn thân
Không nên kiêu căng, kiêu ngạo
Sống giản dị sẽ được mọi người yêu mến, đồng cảm

19 tháng 12 2016

Đồng ý với ý kiến là quý mến Hoa vì đó là biểu hiện của sống chan hòa với mọi người.