K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

a) 1\(\dfrac{2}{3}\).           b)\(\dfrac{1}{7}\).             c) 1               d )0

a: =>x+5>0

hay x>-5

b: =>2x+1<0

hay x<-1/2

c: =>(x-1)(x-4)>0

=>x>4 hoặc x<1

27 tháng 8 2023

làm ơn giúp 🙏🙏🙏

a: =>1/3x+2/5x-2/5=0

=>11/15x-2/5=0

=>11/15x=2/5

=>x=2/5:11/15=2/5*15/11=30/55=6/11

b: =>-5x-1-1/2x+1/3=x

=>-11/2x-2/3-x=0

=>-13/2x=2/3

=>x=-2/3:13/2=-2/3*2/13=-4/39

c: (x+1/2)(2/3-2x)=0

=>x+1/2=0 hoặc 2/3-2x=0

=>x=1/3 hoặc x=-1/2

d: 9(3x+1)^2=16

=>(3x+1)^2=16/9

=>3x+1=4/3 hoặc 3x+1=-4/3

=>3x=1/3 hoặc 3x=-7/3

=>x=1/9 hoặc x=-7/9

a) Ta có: \(\dfrac{4}{5}-3\left|x\right|=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow3\left|x\right|=\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=\dfrac{1}{5}\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{1}{5};-\dfrac{1}{5}\right\}\)

b) Ta có: \(4x-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{5}x=\dfrac{4}{5}\)

nên \(\dfrac{41}{10}x=\dfrac{4}{5}\)

hay \(x=\dfrac{8}{41}\)

c) Ta có: \(\left(2x-8\right)\left(10-5x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-8=0\\10-5x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=8\\5x=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=2\end{matrix}\right.\)

d) Ta có: \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\left|2x-1\right|=\dfrac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}\left|2x-1\right|=\dfrac{7}{2}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{14}{4}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{11}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=11\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=11\\2x-1=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=12\\2x=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-5\end{matrix}\right.\)

29 tháng 1 2022

Chia nhỏ ra

a: =>1/2x=7/2-2/3=21/6-4/6=17/6

=>x=17/3

b: =>2/3:x=-7-1/3=-22/3

=>x=2/3:(-22/3)=-1/11

c: =>1/3x+2/5x-2/5=0

=>11/15x=2/5

hay x=6/11

d: =>2x-3=0 hoặc 6-2x=0

=>x=3/2 hoặc x=3

NV
20 tháng 7 2021

a.

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)^3=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow3x-1=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow3x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{6}\)

b.

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x-4\right)-x\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(2x-1-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{1}{2}\\\end{matrix}\right.\)

c.

\(\Leftrightarrow3x\left(5x-2\right)-2\left(5x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(5x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)

BT1:   a) 2x-1=0 ; b) 3x-2=5+x ; c) 2(x-3)-4=3(1+x)-5x ; d) \(\dfrac{x+1}{2}\)- \(\dfrac{2x}{3}\)=1 ; e) x(x-2)+3(x-2)=0 ; f) \(\dfrac{x+1}{x-1}\)+ \(\dfrac{3}{x}\)= \(\dfrac{x^2+2}{x^2-x}\)BT2: a) Cho a>b, chứng minh rằng 2a+1>2b-3b) Tìm x để giá trị của biểu thức 3x-1 ≤  giá trị biểu thức x+2c) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số (mng giúp mình giải phương trình thôi nha)2x+3>0 ; 3x+1<x-4 ; 2(x+1)+3≥ 3(5-x)...
Đọc tiếp

BT1:   

a) 2x-1=0 ; b) 3x-2=5+x ; c) 2(x-3)-4=3(1+x)-5x ; d) \(\dfrac{x+1}{2}\)\(\dfrac{2x}{3}\)=1 ; e) x(x-2)+3(x-2)=0 ; f) \(\dfrac{x+1}{x-1}\)\(\dfrac{3}{x}\)\(\dfrac{x^2+2}{x^2-x}\)

BT2: 

a) Cho a>b, chứng minh rằng 2a+1>2b-3

b) Tìm x để giá trị của biểu thức 3x-1 ≤  giá trị biểu thức x+2

c) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số (mng giúp mình giải phương trình thôi nha)

2x+3>0 ; 3x+1<x-4 ; 2(x+1)+3≥ 3(5-x) ; \(\dfrac{x}{3}\)-\(\dfrac{x+1}{5}\)>1

BT3: Giải bài toán bằng cách lập phương trình

 1 ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50km/h. Đến B, ô tô nghỉ lại 1h, sau đó quay trở về A với vận tốc 60km/h. Tổng thời gian đi và về(gồm thời gian nghỉ lại) là 6h30p. Tính quãng đường AB?

 Mng giúp mình với mai mình kiểm tra rồi ạ, mình cảm ơn

0
19 tháng 5 2022

tách đi bạn

19 tháng 5 2022

a) (2x - 3)(6 - 2x) = 0

=> \(\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\6-2x=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}2x=3\\2x=6\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)

b) \(5\dfrac{4}{7}:x=13=>\dfrac{39}{7}:x=13=>x=\dfrac{39}{7}:13=>x=\dfrac{3}{7}\)

c) \(2x-\dfrac{3}{7}=6\dfrac{2}{7}=>2x-\dfrac{3}{7}=\dfrac{44}{7}=>2x=\dfrac{47}{7}=>x=\dfrac{47}{14}\)

d) \(\dfrac{x}{5}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{6}{10}=>\dfrac{x}{5}=\dfrac{6}{10}-\dfrac{1}{2}=>\dfrac{x}{5}=\dfrac{1}{10}=>x.10=5=>x=\dfrac{1}{2}\)

e) \(\dfrac{x+3}{15}=\dfrac{1}{3}=>\left(x+3\right).3=15=>x+3=5=>x=2\)

 

31 tháng 10 2023

loading...  loading...  loading...  loading...  

19 tháng 12 2020

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-5\right\}\)

Ta có: \(B=\dfrac{x^2+2x}{2x+10}+\dfrac{x-5}{x}-\dfrac{5x-50}{2x^2+10x}\)

\(=\dfrac{x^2+2x}{2\left(x+5\right)}+\dfrac{x-5}{x}-\dfrac{5x-50}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+2x^2}{2x\left(x+5\right)}+\dfrac{2\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{2x\left(x+5\right)}-\dfrac{5x-50}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+2x^2+2x^2-50-5x+50}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x^2+4x-5\right)}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+5x-x-5}{2\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x+5\right)-\left(x+5\right)}{2\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+5\right)\left(x-1\right)}{2\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x-1}{2}\)

b) Để B=0 thì \(\dfrac{x-1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

hay x=1(nhận)

Vậy: Để B=0 thì x=1

Để \(B=\dfrac{1}{4}\) thì \(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\left(x-1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow4x-4=2\)

\(\Leftrightarrow4x=6\)

hay \(x=\dfrac{3}{2}\)(nhận)

Vậy: Để \(B=\dfrac{1}{4}\) thì \(x=\dfrac{3}{2}\)

c) Thay x=3 vào biểu thức \(B=\dfrac{x-1}{2}\), ta được:

\(B=\dfrac{3-1}{2}=\dfrac{2}{2}=1\)

Vậy: Khi x=3 thì B=1

d) Để B<0 thì \(\dfrac{x-1}{2}< 0\)

\(\Leftrightarrow x-1< 0\)

\(\Leftrightarrow x< 1\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x\notin\left\{0;-5\right\}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Để B<0 thì \(\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x\notin\left\{0;-5\right\}\end{matrix}\right.\)

Để B>0 thì \(\dfrac{x-1}{2}>0\)

\(\Leftrightarrow x-1>0\)

hay x>1

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: x>1

Vậy: Để B>0 thì x>1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 3 2021

a. Áp dụng công thức L'Hospital:

\(\lim\limits_{x\to 0}\frac{\sqrt{x+1}-\sqrt{1-x}}{\sqrt[3]{x+1}-\sqrt{1-x}}=\lim\limits_{x\to 0}\frac{\frac{1}{2}(x+1)^{\frac{-1}{2}}+\frac{1}{2}(1-x)^{\frac{-1}{2}}}{\frac{1}{3}(x+1)^{\frac{-2}{3}}+\frac{1}{2}(1-x)^{\frac{-1}{2}}}=\frac{1}{\frac{5}{6}}=\frac{6}{5}\)

b.

\(\lim\limits_{x\to 0}(\frac{1}{x}-\frac{1}{x^2})=\lim\limits_{x\to 0}\frac{x-1}{x^2}=-\infty\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 3 2021

c. Áp dụng quy tắc L'Hospital:

\(\lim\limits_{x\to +\infty}\frac{x^4-x^3+11}{2x-7}=\lim\limits_{x\to +\infty}\frac{4x^3-3x^2}{2}=+\infty \)

d.

\(\lim\limits_{x\to 5}\frac{7}{(x-1)^2}.\frac{2x+1}{2x-3}=\frac{7}{(5-1)^2}.\frac{2.5+11}{2.5-3}=\frac{11}{16}\)