K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

                                                   Đề Thi Cuối Học Kì 2 - Hóa học 9Câu 1: Viết phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có):a) CH4  +  Cl2 (tỉ lệ mol 1:1) → b) C2H4 + H2O  → c) CaC2  + H2O  → d) C2H5OH  +  Na  → e) CH3COOH   +  NaOH →f) (RCOO)3C3H5  + NaOH →Câu 2: a) Viết công thức cấu tạo của C2H2 và C2H6b) Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt hai khí: metan CH4 và etilen C2H4. Viết phương...
Đọc tiếp

undefined

                                                   Đề Thi Cuối Học Kì 2 - Hóa học 9

Câu 1: Viết phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có):

a) CH4  +  Cl2 (tỉ lệ mol 1:1) → 

b) C2H4 + H2O  → 

c) CaC2  + H2O  → 

d) C2H5OH  +  Na  → 

e) CH3COOH   +  NaOH →

f) (RCOO)3C3H5  + NaOH →

Câu 2: 

a) Viết công thức cấu tạo của C2H2 và C2H6

b) Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt hai khí: metan CH4 và etilen C2H4. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

c) Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong 2 thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Đun nóng hỗn hợp benzen và brom (xúc tác bột Fe)

Thí nghiệm 2: Cho vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng nước, lắc nhẹ, sau đó để yên.

Câu 3: 

Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CH4 và C2H6. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 30 gam kết tủa.

a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

b) Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong X.

Câu 4: 

a) Trên một chai cồn y tế có ghi: Cồn 70o. Nêu ý nghĩa của con số trên và tính thể tích rượu etylic nguyên chất có trong 50ml cồn 70o.

b) Đun sôi hỗn hợp gồm 9,2 gam rượu etylic và 6,0 gam axit axetic (xúc tác H2SO4 đặc) một thời gian thu được 5,28 etyl axetat. Tính hiệu suất của phản ứng giữa rượu và axit.

4
25 tháng 3 2021

Câu 1 : 

\(a.CH_4+Cl_2\underrightarrow{as,1:1}CH_3Cl+HCl\)

\(b.C_2H_4+H_2O\underrightarrow{^{H^+,t^0}}C_2H_5OH\)

\(c.CaC_2+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+C_2H_2\)

\(d.C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(e.CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)

\(f.\left(RCOO\right)_3C_3H_5+3NaOH\rightarrow3RCOONa+C_3H_5\left(OH\right)_3\)

Câu 2 : 

a) CTCT C2H2 và C2H6 : 

\(CH\equiv CH\)

\(CH_3-CH_3\)

b) Nhận biết CH4, C2H4 : 

Sục lần lượt các khí qua dung dịch Br2 dư : 

- Mất màu : C2H4 

- Không HT : CH4

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

c) 

TN1 : Mất màu nâu đỏ Br2 và có khí HBr thoát ra.

imageTN2 : 

Dầu ăn không tan trong nước , nổi trên bề mặt 

 

25 tháng 3 2021

Câu 3 : 

\(n_{CH_4}=a\left(mol\right),n_{C_2H_6}=b\left(mol\right)\)

\(n_X=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a+b=0.2\left(1\right)\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{30}{100}=0.3\left(mol\right)\)

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{^{t^0}}CO_2+2H_2O\)

\(C_2H_6+\dfrac{7}{2}O_2\underrightarrow{^{t^0}}2CO_2+3H_2O\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

\(..............0.3......0.3\)

\(n_{CO_2}=a+2b=0.3\left(mol\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=b=0.1\)

\(\%V_{CH_4}=\%V_{C_2H_6}=\dfrac{0.1}{0.2}\cdot100\%=50\%\)

Câu 4 : 

\(\text{ Trong 100 ml cồn 70 độ có 70 ml rượu etylic và 30 ml nước.}\)

\(V_{C_2H_5OH}=\dfrac{70}{100}\cdot50=35\left(ml\right)\)

\(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{9.2}{46}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{CH_3COOH}=\dfrac{6}{60}=0.1\left(mol\right)\)

\(CH_3COOH+C_2H_5OH\underrightarrow{H^+,t^0}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)

\(0.1.........................0.1....................0.1\)

\(H\%=\dfrac{5.28}{0.1\cdot88}\cdot100\%=60\%\)

 

Câu 1 ( 2 điểm): Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) :                  a.   Mg             +  Cl2           ®    ……………………………………………                                                         b.  Na2O         +  H2SO4   ®    ……………………………………………                  c.   Fe             +  CuCl2    ®  ..…………………………...………………                  d.  KOH         +  FeSO4   ® ...
Đọc tiếp

Câu 1 ( 2 điểm): Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) :

                  a.   Mg             +  Cl2           ®    ……………………………………………                                       

                  b.  Na2O         +  H2SO4   ®    ……………………………………………

                  c.   Fe             +  CuCl2    ®  ..…………………………...………………

                  d.  KOH         +  FeSO4   ®  …………………………………………….         

1
10 tháng 10 2021

\(Mg+Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}MgCl_2\)

\(Na_2O+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)

\(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)

\(2KOH+FeSO_4\rightarrow K_2SO_4+Fe\left(OH\right)_2\)

11 tháng 1 2022

CH3COONa + NaOH---CaO,\(t^o\)---> CH4 + Na2CO3

2CH4 --t\(^o=1500^oC,\)làm lạnh nhanh--> C2H2 + 3H2

C2H2 + H2 --\(t^o,xt,Pd\)--> C2H4

C2H4 + H2O --\(t^o,H2SO4\)--> C2H5OH

3C2H5OH + 3C6H6O -> 4C6H6 + 6H2O

C6H6 + HNO3 --\(t^o,H2SO4\)--> C6H5NO2 + H2O

20 tháng 10 2018

2 KClO 3   → t o   2 KCl   +   3 O 2               2 O 2   +   3 Fe   → t o   Fe 3 O 4               Fe 3 O 4 +   4 H 2   →   3 Fe   +   4 H 2 O               Fe   +   2 HCl   →   FeCl 2   +   H 2 ↑

HÓA HỌC 10Câu 1: Hoàn thành các phương trình hóa học của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có).a. Fe + Cl2 → b. Al + H2SO4 →c. H2S + O2 dư →d. FeS + H2SO4 đặc →Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các dung dịch mất nhãn đựng riêng biệt sau (viết các phương trình hóa học xảy ra): KCl, Na2S, H2SO4, MgSO4.Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 13,2 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg bằng 100 gam dd H2SO4 98% dư thu được dd B và 9,52 lít khí SO2...
Đọc tiếp

undefined

HÓA HỌC 10

Câu 1: Hoàn thành các phương trình hóa học của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có).

a. Fe + Cl2 → 

b. Al + H2SO4 →

c. H2S + O2 dư →

d. FeS + H2SO4 đặc →

Câu 2: 

Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các dung dịch mất nhãn đựng riêng biệt sau (viết các phương trình hóa học xảy ra): KCl, Na2S, H2SO4, MgSO4.

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 13,2 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg bằng 100 gam dd H2SO98% dư thu được dd B và 9,52 lít khí SO2 (đktc).

a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.

b. Tính C% các chất trong dd B.

c. Dẫn toàn bộ lượng SO2 thu được ở trên vào 119 gam NaOH 20% thu được dung dịch D. Thêm vào dung dịch D, 200 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,35M và BaCl2 1M thu được m gam kết tủa. Tính m.

9
31 tháng 3 2021

Câu 1 : 

\(a.Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{^{t^0}}FeCl_3\)

\(b.2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(c.2H_2S+3O_{2\left(dư\right)}\underrightarrow{^{t^0}}2H_2O+2SO_2\)

\(d.2FeS+10H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{^{t^0}}Fe_2\left(SO_4\right)_3+9SO_2+10H_2O\)

31 tháng 3 2021

Câu 2 : 

Trích mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4

- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là Na2S

Cho dung dịch Bari clorua vào mẫu thử còn :

- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là MgSO4

\(BaCl_2 +MgSO_4 \to BaSO_4 + MgCl_2\)

- mẫu thử nào không hiện tượng gì là KCl

1 tháng 4 2019

(1) 2Na + Cl2 → 2NaCl

(2) Cl2 + H2 → 2HCl

(3) 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O

(4) FeCl3 + Cu → CuCl2 + FeCl2

\(C_2H_4+H_2O\underrightarrow{H^+,t^o}C_2H_5OH\)

\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{men.giấm}CH_3COOH+H_2O\)

\(CH_3COOH+C_2H_5OH\underrightarrow{H_2SO_{4\left(đ\right)},t^o}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)

\(CH_3COOC_2H_5+NaOH\underrightarrow{t^o}CH_3COONa+C_2H_5OH\)

9 tháng 5 2022

 C2H4 → C2H5OH → CH3COOH → CH3COOC2H5 → C2H5OH

(1)   C2H4 + H2\(\underrightarrow{axit}\) C2H5OH

(2)  C2H5OH  + O \(\xrightarrow[25^0-30^0C]{mengiam}\) CH3COOH + H2O

(3)   CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O

(4) CH3COOC2H5 + NaOH \(\underrightarrow{t^0}\) CH3COONa + C2H5OH

7 tháng 5 2022

\(\left(-C_6H_{10}O_5-\right)_n+nH_2O\rightarrow nC_6H_{12}O_6\\ C_6H_{12}O_6\underrightarrow{\text{men rượu}}2C_2H_5OH+2CO_2\\ C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{\text{men giấm}}CH_3COOH+H_2O\\ CH_3COOH+C_2H_5OH\xrightarrow[t^o]{H_2SO_{4\left(đ\right)}}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)

7 tháng 5 2022

1)nH2O+(C6H10O5)n→nC6H12O6
(2)C6H12O6lm→2C2H5OH+2CO2
(3)C2H5OH+O2to,xt→CH3COOH+H2O
(4)C2H5OH+HCOOH→H2O+HCOOC2H5
 

(1) \(2NaCl+2H_2O\underrightarrow{đpcmn}2NaOH+H_2+Cl_2\)

(2) \(2NaBr+Cl_2\rightarrow2NaCl+Br_2\)

(3) \(H_2+Br_2\underrightarrow{t^o}2HBr\)

(4) \(HBr+AgNO_3\rightarrow AgBr\downarrow+HNO_3\)

2 tháng 3 2022

undefined

... bài này bn ấy hỏi 2 lần mà

Câu 1:

a. Phản ứng trao đổi:

2H2(g) + O2(g) → 2H2O(g)

b. Phản ứng oxi-hoá khử:

3Fe2O3(s) + H2(g) → 2Fe3O4(s) + H2O(g)

c. Phản ứng thế:

2K(s) + 2H2O(l) → 2KOH(aq) + H2(g)

d. Không có phản ứng nào xảy ra với H2O và P2O2

Câu 2:

a. Phản ứng trao đổi:

H2(g) + O2(g) → H2O(l)

b. Phản ứng oxi-hoá khử:

PbO(s) + H2(g) → Pb(s) + H2O(l)

c. Phản ứng thế:

2Na(s) + 2H2O(l) → 2NaOH(aq) + H2(g)

d. Phản ứng trao đổi:

K2O(s) + H2O(l) → 2KOH(aq)

15 tháng 5 2023

c1

\(a,2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^0}2H_2O\\ b,3H_2+Fe_2O_3\xrightarrow[]{t^0}2Fe+3H_2O\\ c,2K+2H_2O\xrightarrow[]{}2KOH+H_2\\ d,3H_2O+P_2O_5\xrightarrow[]{}2H_3PO_4\)

b và c là pư thế

vì phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.