K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 3 2021

Đề sai. Bạn cho $a=-1; b=2021; c=2$ thì để có đpcm thì pt:

$-x^2+2021x+2=P(2021)P(2022)=-4020$ có nghiệm nguyên.

Mà dễ thấy pt này không có nghiệm nguyên nên đề sai.

NV
25 tháng 3 2022

Xét \(f\left[f\left(x\right)+x\right]=\left[f\left(x\right)+x\right]^2+m\left[f\left(x\right)+x\right]+n\)

\(=\left(x^2+mx+n+x\right)^2+m\left(x^2+mx+n+x\right)+n\)

\(=\left(x^2+mx+n\right)^2+2x\left(x^2+mx+n\right)+x^2+m\left(x^2+mx+n\right)+mx+n\)

\(=\left(x^2+mx+n\right)^2+2x\left(x^2+mx+n\right)+m\left(x^2+mx+n\right)+\left(x^2+mx+n\right)\)

\(=\left(x^2+mx+n\right)\left(x^2+mx+n+2x+m+1\right)\)

\(=\left(x^2+mx+n\right)\left[\left(x+1\right)^2+m\left(x+1\right)+n\right]\)

\(=f\left(x\right).f\left(x+1\right)\)

Thay \(x=2021\)

\(\Rightarrow f\left[f\left(2021\right)+2021\right]=f\left(2021\right).f\left(2022\right)\)

Đặt \(f\left(2021\right)+2021=k\)

Do \(f\left(x\right)\) có hệ số m;n nguyên \(\Rightarrow k\) nguyên

\(\Rightarrow f\left(k\right)=f\left(2021\right).f\left(2022\right)\) với k nguyên 

Hay tồn tại số nguyên k thỏa mãn yêu cầu

21 tháng 7 2017

\(P_{\left(x\right)}=ax^3+bx^2+cx+d⋮5\) với \(\forall x\in Z\) nên ta có:

+) \(P_{\left(0\right)}⋮5\Rightarrow a.0^3+b.0^2+c.0+d⋮5\Rightarrow d⋮5\)

+) \(P_{\left(1\right)}⋮5\Rightarrow a.1^3+b.1^2+c.1+d⋮5\Rightarrow a+b+c+d⋮5\). Mà \(d⋮5\Rightarrow a+b+c⋮5\) (1)

+) \(P_{\left(-1\right)}⋮5\Rightarrow a.\left(-1\right)^3+b.\left(-1\right)^2+c.\left(-1\right)+d⋮5\)

\(\Rightarrow-a+b-c+d⋮5\Rightarrow-a+b-c⋮5\) (do \(d⋮5\)) (2)

+) Từ (1) và (2) \(\Rightarrow a+b+c-a+b-c⋮5\Rightarrow2b⋮5\Rightarrow b⋮5\)

+) Do \(a+b+c+d⋮5\)\(b,d⋮5\Rightarrow a+c⋮5\Rightarrow2a+2c⋮5\)

+) \(P_{\left(2\right)}⋮5\Rightarrow8a+4b+2c+d⋮5\Rightarrow8a+2c⋮5\Rightarrow8a+2c+2a+2c⋮5\)

\(\Rightarrow10a+4c⋮5\). Mà \(10a⋮5\Rightarrow4c⋮5\Rightarrow c⋮5\). Do \(a+c⋮5\Rightarrow a⋮5\)

Vậy \(a,b,c,d⋮5\)

21 tháng 7 2017

Câu này y hệt hồi lớp 7 bọn tui thi nè

=====================

+ Xét x = 0 => P(0) = d \(⋮5\)

+ Xét x = 1 => \(P_{\left(1\right)}=\)\(\left(a+b+c+d\right)⋮5\Rightarrow a+b+c⋮5\) (1)

+ Xét x = -1 => P(-1) = \(\left[\left(-a\right)+b+\left(-c\right)+d\right]⋮5\Rightarrow\left[\left(-a\right)+b+\left(-c\right)\right]⋮5\)(2)

Ta có (1) + (2) = \(2b⋮5\) mà (2,5 ) = 1 => b chia hết cho 5

+ Xét P(2) = (8a + 4b+2c+d ) \(⋮5\) => (8a + 2c) \(⋮5\)

<=> 6a + 2a + 2c = 6a+2(a+c) chia hết cho 5

Mà a+b+c chia hết cho 5 ( do d chia hết cho 5 ) , b chia hết cho 5

=> a+c chia hết cho 5

=> 2(a+c) chia hết cho 5

=> 6a chia hết cho 5 mà (6,5)=1

=> a chia hết cho 5

Vì a+ c chia hết cho 5 , a chia hết cho 5 => c chia hết cho 5

Vậy .......

25 tháng 8 2019

QUÊN TOÁN 8

25 tháng 8 2019

1, TH1: x = 1 => n4 + 4 = 5 là số nguyên tố

TH2: x >= 2 => n4 \(\equiv\)1 (mod 5)

=> n4 + 4 \(⋮\)5 (ko là số nguyên tố)

4 tháng 1 2020

@Aki Tsuki

NV
4 tháng 1 2020

\(\left\{{}\begin{matrix}a^3-\left(a-1\right)^2=6\\\left(b+1\right)^3-b^2=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a^3-\left(b+1\right)^3-\left[\left(a-1\right)^2-b^2\right]=0\)

Từ đoạn này trở đi chắc bạn đặt nhân tử chung được

Đặt \(R\left(x\right)=P\left(x\right)-\left(x^2+2\right)\)

\(\Rightarrow R\left(1\right)=Q\left(2\right)=Q\left(3\right)=0\)

\(\Rightarrow R\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-a\right)\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-a\right)+x^2+2\)

Thay lần lượt \(x=4;x=-1\) vào \(P\left(x\right)\) và cộng lại

NV
25 tháng 2 2021

Với \(c=0\Rightarrow f\left(x\right)=0\) có nghiệm \(x=0\) (loại)

TH1: \(a;c\) trái dấu 

Xét pt \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow a\left(ax^2+bx+c\right)^2+b\left(ax^2+bx+c\right)+c=0\)

Đặt \(ax^2+bx+c=t\) \(\Rightarrow at^2+bt+c=0\) (1)

Do a; c trái dấu \(\Leftrightarrow\) (1) luôn có 2 nghiệm trái dấu.

Không mất tính tổng quát, giả sử \(t_1< 0< t_2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}ax^2+bx+c=t_1\\ax^2+bx+c=t_2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}ax^2+bx+c-t_1=0\left(2\right)\\ax^2+bx+c-t_2=0\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Mà a; c trái dấu nên:

- Nếu \(a>0\Rightarrow c< 0\Rightarrow c-t_2< 0\Rightarrow a\left(c-t_2\right)< 0\)

\(\Rightarrow\) (3) có nghiệm hay \(f\left(x\right)=0\) có nghiệm (loại)

- Nếu \(a< 0\Rightarrow c>0\Rightarrow c-t_1>0\Rightarrow a\left(c-t_1\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left(2\right)\) có nghiệm hay \(f\left(x\right)=0\) có nghiệm (loại)

Vậy đa thức \(f\left(x\right)\) luôn có nghiệm khi a; c trái dấu

\(\Rightarrow\)Để \(f\left(x\right)=0\) vô nghiệm thì điều kiện cần là \(a;c\) cùng dấu \(\Leftrightarrow ac>0\)

Khi đó xét \(g\left(x\right)=0\) có \(a.\left(-c\right)< 0\Rightarrow g\left(x\right)=0\) luôn có 2 nghiệm trái dấu (đpcm)