K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2022

Tham khảo:

*Cùng loài : Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể.

Ví dụ : Đàn kiến,bầy trâu....=>Các sinh vật cùng loài trong 1 nhóm thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau 

*Khác loài : 

-Quan hệ hỗ trợ :

+Cộng sinh : Vd : kiến sống dựa vào cây để lấy thức ăn và nơi ở,còn cây nhờ kiến mà được bảo vệ

+Hội sinh : Vd : địa y sống bám trên cành cây

-Quan hệ đối địch:

+Cạnh tranh : Vd : hổ báo cạnh tranh giành nhau nơi ở

+Kí sinh,nửa kí sinh : Vd : sán kí sinh trong ruột người

+Sinh vật ăn sinh vật khác : Vd : hổ ăn hươu,cáo ăn gà

  
13 tháng 3 2022

tham khảo

Mối quan hệ

Quan hệ cùng loài

Quan hệ khác loài

Quan hệ hỗ trợ

Quan hệ hỗ trợ

Quan hệ cộng sinh

Quan hệ hội sinh

Quan hệ đối kháng

Quan hệ cạnh tranh

Quan hệ cạnh tranh

Quan hệ kí sinh, nửa kí sinh

Sinh vật này ăn sinh vật khác

 

Gồm có mối quan hệ: Hỗ trợ và đối địch

Hỗ trợ \(\left\{{}\begin{matrix}\text{Cộng sinh}:\text{Cộng sinh giữa địa y và tảo.}\\\text{Hội sinh}:\text{Địa y sống bám trên cành cây.}\end{matrix}\right.\)

Đối địch \(\left\{{}\begin{matrix}\text{Cạnh tranh}:\text{cỏ dại phát triển làm giảm năng suất lúa.}\\\text{Kí sinh, nửa kí sinh}:\text{Giun đũa sống trong ruột người.}\\\text{Sinh vật này ăn sinh vật khác}:\text{vịt ăn cá}\end{matrix}\right.\)

Câu 1: 

Nhanh chóng để vùng bị bỏng ngâm vào chậu nước nguội sạch hoặc đưa vùng bỏng vào dưới vòi nước và xả nước cho vòi chảy nhẹ nhàng trong khoảng 15-20 phút, việc làm này sẽ giúp vết bỏng được dịu bớt đau rát, giảm sưng, giảm độ sâu của vết bỏng và làm sạch vùng bị bỏng tránh các viêm nhiễm.

 

Dùng gạc vô khuẩn hoặc miếng vải sạch băng vùng bị bỏng lại, tránh bụi bẩn vào vết bỏng. Nếu vết bỏng nhẹ, diện tích da bị bỏng nhỏ, thì sau một thời gian chăm sóc tại nhà da vùng bỏng có thể tự liền lại nhưng nếu vết bỏng ở diện tích rộng, nặng hơn thì sau khi sơ cứu cần nhanh chóng đưa nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất để điều trị kịp thời.

Mình chỉ trả lời được câu 1 thôi, bạn thông cảm nhé khocroi

24 tháng 12 2020

Ai trả lời hộ đi mà, mai mình thi rồi!! khocroikhocroi

22 tháng 3 2022

tham khảo

 

Điểm khác biệt về các mối quan hệ cùng loài và khác loài là:

- Cơ sở của mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài là dựa trên mối quan hệ về mặt dinh dưỡng và sinh sản

- Cơ sở của mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài là dựa trên mối quan hệ về mặt dinh dưỡng

Quan hệ khác loài có nhiều hình thái quan hệ hơn quan hệ cùng loài

Mối quan hệ

Quan hệ cùng loài

Quan hệ khác loài

Quan hệ hỗ trợ

Quan hệ hỗ trợ

Quan hệ cộng sinh

Quan hệ hội sinh

Quan hệ đối kháng

Quan hệ cạnh tranh

Quan hệ cạnh tranh

Quan hệ kí sinh, nửa kí sinh

Sinh vật này ăn sinh vật khác

 

22 tháng 3 2022

nhường đi 

7 tháng 2 2018

A à  sai. Vì thuộc quan hệ giữa vật kí sinh - vật chủ.

B à sai. Vì thuộc quan hệ ức chế cảm nhiễm.

C à sai. không thuộc quan hệ nào cả.

D à đúng. Vì thuộc quan hệ cạnh tranh giữa 2 loài ( 2 loài có cùng nhu cầu sống mà cùng sống trong 1 không gian).

Vậy: D đúng                .

24 tháng 1 2019

Đáp án D

A- kí sinh

B- ức chế cảm nhiễm

C- sinh vật này ăn sinh vật khác

D- cạnh tranh khác loài

7 tháng 7 2017

A à  sai. Vì thuộc quan hệ giữa vật kí sinh - vật chủ.

B à sai. Vì thuộc quan hệ ức chế cảm nhiễm.

C à sai. không thuộc quan hệ nào cả.

D à đúng. Vì thuộc quan hệ cạnh tranh giữa 2 loài ( 2 loài có cùng nhu cầu sống mà cùng sống trong 1 không gian).

Vậy: D đúng

30 tháng 4 2018

Đáp án D

A- kí sinh

B- ức chế cảm nhiễm

C- sinh vật này ăn sinh vật khác

D- cạnh tranh khác loài

2 tháng 7 2017

A à  sai. Vì thuộc quan hệ giữa vật kí sinh - vật chủ.

B à sai. Vì thuộc quan hệ ức chế cảm nhiễm.

C à sai. không thuộc quan hệ nào cả.

D à đúng. Vì thuộc quan hệ cạnh tranh giữa 2 loài ( 2 loài có cùng nhu cầu sống mà cùng sống trong 1 không gian).

Vậy: D đúng

20 tháng 2 2017

Đáp án D

A → sai. Vì thuộc quan hệ giữa vật kí sinh – vật chủ

B → sai. Vì thuộc quan hệ ức chế cảm nhiễm

C → sai. Không thuộc quan hệ nào cả

D → đúng. Vì thuộc quan hệ cạnh tranh giữa 2 loài (2 loài có cùng nhu cầu sống mà cùng sống trong 1 không gian)