K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3

loading... 

13 tháng 10 2019

bài 1:
a 2x(x-5)-2x^2=20
<=>2x^2-10x-2x^2=20
<=>-10x=20
<=>x=-2
v....
b x^2-2x+1=0
<=>(x-1)^2=0
<=>x-1=0
<=>x=1
v...
bài 3

A=x-x^2+1=-(x^2-x-1)=-(x^2-2*x*1/2+1/4-5/4)=-(x-1/2)^2+5/4<=5/4
dấu bằng xảy ra <=>x=1/2
bài 2 mình ko biết làm sorry cậu

13 tháng 10 2019

tran thu phuong cảm ơn bn nhá.

Ai giúp tớ câu 2 đi

16 tháng 10 2016

Bài 2: Tìm GTNN :​

A= x^2 -2x -4 = x^2 - 2x + 1-1 -4 = (x-1)^2 - 5

A >/ -5

MinA = -5   

B= x^2 -x +5= x^2 -  x + 1/4 - 1/4 +5 = (x-1/2)^2 + 19/4 

B >/  19/4 

MinB = 19/4

C= 4x^2 +2x -9= (2x)^2 + 2x + 1/4 - 1/4 -9 = (2x+1/2)^2 - 37/4 

C >/ -37/4

MinC= -37/4 

\(D=2x^2-4x+7=\left(\sqrt{2}x\right)^2-2\cdot\sqrt{2}x\cdot\sqrt{2}+2-2+7=\left(\sqrt{2}x-\sqrt{2}\right)^2+5\)

D >/ 5

MinD = 5

8 tháng 11 2017

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

tôi mong các bn ko làm như vậy

11 tháng 12 2020

Vì |2x-3| - |3x+2| = 0

Suy ra |2x-3|=|3x+2|

Ta có 2 trường hợp:

+)Trường hợp 1: Nếu 2x-3=3x+2

2x-3=3x+2

-3-2=3x-2x

-2=x

+)Trường hợp 2: Nếu 2x-3=-(3x+2)

2x-3=-(3x+2)

2x-3=-3x-2

2x+3x=3-2

5x=1

x=1/5

Vậy x thuộc {-1,1/5}

21 tháng 12 2021

(2x - 3) - ( 3x + 2) = 0

tính trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau

2x - 3 ko phải là 2 nhân âm 3.

2x = 2 nhân x

( 2x - 3) - ( 3x + 2) = 0 có nghĩa là 2x -3 = 3x + 2

còn đâu tự giải nhé

16 tháng 3 2020

\(\text{1) -5x - (-3)= 13}\)

\(\Rightarrow-5x=10\)

\(x=10:-5\)

\(x=-2\)

\(\text{2) |x-3| - 7= 13}\)

\(\Rightarrow|x-3|=20\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=20\\x-3=-20\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=23\\x=-17\end{cases}}}\)

\(\text{3) 17- (43 - |x|)= 45}\)

\(\Rightarrow43-|x|=-28\)

\(|x|=71\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=71\\x=-71\end{cases}}\)

\(\text{5) (x-2).(x+15)= 0}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+15=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-15\end{cases}}}\)

4,\(\text{4) (x-3).(x-5) < 0}\)\(\left(x-3\right).\left(x-5\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\)và \(\left(x-5\right)\)trái dấu

Mà \(\left(x-3\right)>\left(x-5\right)\Rightarrow\left(x-3\right)>0\)và \(\left(x-5\right)< 0\)

\(+,x-3>0\Rightarrow x>3\)

\(+,x-5< 0\Rightarrow x< 5\)

\(\Rightarrow3< x< 5\)

\(\)Mà \(x\in Z\)

\(\Rightarrow x=4\)

học tốt

1<=>-5x+3=13

<=>-5x=10

<=>x=-2

2<=>|x-3|=20

th1:x-3=20

<=>x=23

th2:x-3=-20

<=>x=-17

3,<=>17-43+|x|=45

<=>|x|=71

th1:x=71

th2:x=-71

4<=>x-3<0                  x-5>0

<=>x<3                       x>5(loại vì ko có số naod vừa lớn hơn 5 và nhỏ hơn 3)

<=>x-3>0                   x-5<0

<=>x>3                      x<5

=>3<x<5

5,<=>x-2=0                  x+15=0

<=>x=2                       x=-15

https://www.youtube.com/channel/UCb2H-q6FmW61PgcsL1OGPfw ủng hộ bạn t:))

12 tháng 6 2017

\(\left(2x+3\right)^2+\left(3x-2\right)^4=0\)

vì \(\left(2x+3\right)^2\ge0;\left(3x-2\right)^4\ge0\)

nên\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2x+3\right)^2=0\\\left(3x-2\right)^4=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x+3=0\\3x-2=0\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{3}{2}\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

12 tháng 6 2017

Bạn làm như trên \(\uparrow\)sau đó thì kết luận :

Vậy không có giá trị x nào thỏa mản (2x + 3)2 + (3x - 2)4 = 0 .

12 tháng 10 2018

Thực hiện phép chia ta được thương là: \(2x^2+2x+1\)

Đặt \(A=2x^2+2x+1=2\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{2}=2\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{2}\ge\frac{1}{2}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(x+\frac{1}{2}=0\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)

Chúc bạn học tốt.

12 tháng 10 2018

Cảm ơn Pham Van Hung nhé😆🙋

1 tháng 7 2016

\(A=n^5-n=n\left(n^4-1\right)=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\\ \)

  • Nếu n chia hết cho 5 thì A chia hết cho 5
  • Nếu n chia 5 dư 1 thì (n-1) chia hết cho 5 => A chia hết cho 5
  • Nếu n chia 5 dư 2 thì n = 5k +2 => n2 + 1 = 25k2 + 20k + 4 + 1 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5
  • Nếu n chia 5 dư 3 thì n = 5k +3 => n2 + 1 = 25k2 + 30k + 9 + 1 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5
  • Nếu n chia 5 dư 4 thì (n+1) chia hết cho 5 => A chia hết cho 5

n thuộc N lớn hơn hoặc bằng 2 chỉ có 5 trường hợp có số dư như trên khi chia cho 5. Nên A chia hết cho 5 với mọi n thuộc N lớn hơn hoặc bằng 2.

17 tháng 5 2021

`x^2+2x+3>2`

`<=>x^2+2x+1>0`

`<=>(x+1)^2>0`

`<=>x+1 ne 0`

`<=>x ne -1`

`(x+5)(3x^2+2)>0`

Vì `3x^2+2>=2>0`

`=>x+5>0<=>x>-5`

c) Ta có: \(21x-10x^2+9< 0\)

\(\Leftrightarrow10x^2-21x-9>0\)

\(\Leftrightarrow x^2-\dfrac{21}{10}x-\dfrac{9}{10}>0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{21}{20}+\dfrac{441}{400}>\dfrac{801}{400}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{21}{20}\right)^2>\dfrac{801}{400}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>\dfrac{3\sqrt{89}+21}{20}\\x< \dfrac{-3\sqrt{89}+21}{20}\end{matrix}\right.\)

 

10 tháng 9 2023

a) \(6⋮\left(x-1\right)\left(đkxđ:x\ne1;x\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow x-1\in U\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;3;4;7\right\}\)

b) \(14⋮\left(2x+3\right)\left(đkxđ:x\ne-\dfrac{3}{2};x\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow2x+3\in U\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;-\dfrac{1}{2};2;\dfrac{9}{2}\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2\right\}\)

10 tháng 9 2023

\(a,6⋮\left(x-1\right)\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\\ Ta.có:x-1=-6\Rightarrow x=-5\left(loại\right)\\ x-1=-3\Rightarrow x=-2\left(loại\right)\\ x-1=-2\Rightarrow x=-1\left(loại\right)\\ x-1=-1\Rightarrow x=0\left(nhận\right)\\ x-1=1\Rightarrow x=2\left(nhận\right)\\ x-1=2\Rightarrow x=3\left(nhận\right)\\ x-1=3\Rightarrow x=4\left(nhận\right)\\ x-1=6\Rightarrow x=7\left(nhận\right)\\ Vậy:x\in\left\{0;2;3;4;7\right\}\)