K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 8 2023

Trong 3s, quạt quay được: \(3\cdot\dfrac{45}{60}=\dfrac{9}{4}\left(vòng\right)\)

Vậy quạt quay được 1 góc: \(2\pi\cdot\dfrac{9}{4}=\dfrac{9\pi}{2}\left(rad\right)\)

Trong 3 giây quay được:

3*45/60=9/4(vòng)

Số đo góc quay được:

2pi*9/4=9/2*pi

12 tháng 12 2021

Ta biết rằng 1 giờ = 60 phút = 3600 giây.

Do đó khi kim giờ đi được 1 giờ thì kim phút đi đưọc 1 vòng và kim giây quay đưọc 60 vòng trên mặt đồng hồ.

Vậy trên mặt chiếc đồng hồ khi kim giờ quay được 3 vòng thì kim phút quay được 3.12 = 36 (vòng) 

17 tháng 3 2021

48 phút 10 giây = 2890 giây

Thời gian để bánh xe quay được 1 vòng là :

2890:58=49,8 vòng

Đáp số :49,8 vòng

17 tháng 3 2021

                                                                     giải

                                 thời gan để bánh xe quay được 1 vòng là

                          48 phút 10 giây : 58 = 0 phút 18,7931034482756 giây

                                        Đ/s 18,7931034427586 giây

9 tháng 2 2019

+ Kim giờ quay 1 vòng hết 12 giờ nên quay 3 vòng hết: 3.12 = 36 giờ.

+ Kim phút quay 1 vòng hết 60 phút = 1 giờ.

Do đó, trong 36 giờ kim phút quay được: 36 : 1 = 36 vòng

Giải đáp án (B).

16 tháng 3 2022

d

16 tháng 3 2022

D

10 tháng 3 2022

Linh ngồi trên đu quay:

  `2` phút `15` giây `xx3=6` phút `45` giây

`=>` Chọn đáp án cuối 

24 tháng 9 2023

Tham khảo:

 

Giả sử chiếc đu quay quay theo chiều kim đồng hồ.

Gọi M là vị trí của cabin, M’ là vị trí của cabin sau 20 phút và các điểm A A’, B, H như hình dưới.

Vì đi cả vòng quay mất 30 phút nên sau 20 phút, cabin sẽ đi quãng đường bằng \(\frac{2}{3}\) chu vi đường tròn.

Sau 15 phút cabin đi chuyển từ điểm M đến điểm B, đi được \(\frac{1}{2}\) chu vi đường tròn.

 Trong 5 phút tiếp theo cabin đi chuyển từ điểm B đến điểm M’ tương ứng \(\frac{1}{6}\) chu vi đường tròn  hay \(\frac{1}{3}\) cung .

Do đó: \(\widehat {BOM'} = \frac{1}{3}{.180^o} = {60^o}\)\( \Rightarrow \widehat {AOM'} = {90^o} - {60^o} = {30^o}.\)

\( \Rightarrow M'H = \sin {30^o}.OM' = \frac{1}{2}.75 = 37,5\left( m \right).\)

\( \Rightarrow \) Độ cao của người đó là: 37,5 + 90 = 127,5 (m).

Vậy sau 20 phút quay người đó ở độ cao 127,5 m.