K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2022

dấu nhân ạ

11 tháng 5

    29\(\dfrac{1}{2}\)\(\times\)\(\dfrac{2}{3}\) + 39\(\dfrac{1}{3}\)\(\times\)\(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{5}{6}\)

=  \(\dfrac{59}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{118}{3}\) \(\times\) \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{5}{6}\)

\(\dfrac{59}{3}\) + \(\dfrac{59}{2}\) + \(\dfrac{5}{6}\) 

\(\dfrac{295}{6}\) + \(\dfrac{5}{6}\)

= 50 

12 tháng 3 2022

= 59/2 x 2/3+ 118/3 x 3/4 + 5/6

= 59/3+ 59/2+ 5/6

= 118/6+ 177/6+ 5/6

= 50

12 tháng 3 2022

= 59/2 x 2/3+ 118/3 x 3/4 + 5/6

= 59/3+ 59/2+ 5/6

= 118/6+ 177/6+ 5/6

= 50

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 5 2021

Lời giải:
ĐKXĐ: $x\geq 5$

$2x^2-8x-6=2\sqrt{x-5}\leq (x-5)+1$ theo BĐT Cô-si

$\Leftrightarrow 2x^2-9x-2\leq 0$

$\Leftrightarrow 2x(x-5)+(x-2)\leq 0$

Điều này vô lý do $2x(x-5)\geq 0; x-2\geq 3>0$ với mọi $x\geq 5$

Vậy pt vô nghiệm nên không có đáp án nào đúng.

6 tháng 7 2023

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{6}\cdot\left(x-\dfrac{11}{5}\right)=\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{5}{6}\cdot\left(x-\dfrac{11}{5}\right)=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{5}{6}\cdot\left(x-\dfrac{11}{5}\right)=\dfrac{5}{12}\)

\(x-\dfrac{11}{5}=\dfrac{5}{12}\cdot\dfrac{6}{5}\)

\(x-\dfrac{11}{5}=\dfrac{1}{2}\)

\(x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{11}{5}\)

\(x=\dfrac{27}{10}\)

\(\dfrac{5}{6}\left(x-\dfrac{11}{5}\right)=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{5}{6}\left(x-\dfrac{11}{5}\right)=\dfrac{5}{12}\)

\(x-\dfrac{11}{5}=\dfrac{5}{12}:\dfrac{5}{6}\)

\(x-\dfrac{11}{5}=\dfrac{1}{2}\)

\(x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{11}{5}=\dfrac{27}{10}\)

Hãy viết số thứ tự của các ô chứa số , kết quả phép tính trong bảng sau theo thứ tự tăng dần.    \(\dfrac{14}{2014}\) ô 1 \(\dfrac{5}{2014}\) ô 2 \(\dfrac{100}{49}\) ô 3 \(\dfrac{39}{2000}\) ô 4 \(\dfrac{100}{41}\) ô 5 \(\dfrac{39}{2005}\) ô 6 \(\dfrac{39}{1999}\)  ô 7 \(\dfrac{100}{21}\) ô 8 \(\dfrac{39}{2007}\) ô 9 \(\dfrac{39}{1993}\) ô 10 \(\dfrac{99}{2012}\) ô 11 \(\dfrac{99}{1999}\) ô...
Đọc tiếp

Hãy viết số thứ tự của các ô chứa số , kết quả phép tính trong bảng sau theo thứ tự tăng dần.   

\(\dfrac{14}{2014}\) ô 1 \(\dfrac{5}{2014}\) ô 2 \(\dfrac{100}{49}\) ô 3 \(\dfrac{39}{2000}\) ô 4
\(\dfrac{100}{41}\) ô 5 \(\dfrac{39}{2005}\) ô 6 \(\dfrac{39}{1999}\)  ô 7 \(\dfrac{100}{21}\) ô 8
\(\dfrac{39}{2007}\) ô 9 \(\dfrac{39}{1993}\) ô 10 \(\dfrac{99}{2012}\) ô 11 \(\dfrac{99}{1999}\) ô 12
\(\dfrac{39}{2013}\) ô 13 \(\dfrac{99}{2000}\) ô 14 \(\dfrac{39}{2010}\) ô 15 \(\dfrac{99}{1997}\) ô 16
\(\dfrac{31}{2014}\) ô 17 \(\dfrac{15}{2014}\) ô 18 \(\dfrac{18}{2014}\) ô 19 \(\dfrac{17}{2014}\) ô 20

mọi người chỉ cần ghi ô bao nhiêu thôi nha.                                                mik cất công 1 tiếng rưỡi ghi cái này đó, vì là lần đầu hỏi.                          mik sẽ tick ai trả lời nhanh nhất và đúng nhất.                                            giúp mình nhe. Help me!!!!

4
14 tháng 9 2023

mn giúp mik với!!!!!☘

14 tháng 9 2023

sossssssssssssssssss

26 tháng 4 2022

1. Kết quả của phép tính -5x2y5-x2y5+22y5

a. -3x2y5       b. 8x2y5      c. 4x2y5     d. -4x2y5

2. Số nào sau đây là nghiệm của đa thức f(x)= 3/2x + 1:

a. 2/3              b. 3/2            c. -3/2          d. -2/3

3. đa thức g(x)= x2 + 1

a. Không có nghiệm              b. Ba góc nhọn

c. Có nghiệm là 1                  d. Một cạnh đáy

16 tháng 8 2023

\(\dfrac{1}{3\times4}+\dfrac{1}{4\times5}+\dfrac{1}{5\times6}+...+\dfrac{1}{38\times39}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...\dfrac{1}{38}-\dfrac{1}{39}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{39}\)

\(=\dfrac{13}{39}-\dfrac{1}{39}\)

\(=\dfrac{12}{39}=\dfrac{4}{13}\)

16 tháng 8 2023

`1/(3xx4)+1/(4xx5)+1/(5xx6)+...+1/(38xx39)`

`=1/3-1/4+1/4-1/5+1/5-1/6+...+1/38-1/39`

`=1/3-1/39`

`=4/13`

14 tháng 8 2023

\(=\dfrac{1}{2x1x3x2}+\dfrac{1}{2x2x3x3}+\dfrac{1}{2x3x3x4}+...+\dfrac{1}{2x18x3x19}+\dfrac{1}{2x19x3x20}=\)

\(=\dfrac{1}{2x3}x\left(\dfrac{1}{1x2}+\dfrac{1}{2x3}+\dfrac{1}{3x4}+...+\dfrac{1}{18x19}+\dfrac{1}{19x20}\right)=\)

\(=\dfrac{1}{6}x\left(\dfrac{2-1}{1x2}+\dfrac{3-2}{2x3}+\dfrac{4-3}{3x4}+...+\dfrac{20-19}{19x20}\right)=\)

\(=\dfrac{1}{6}x\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}\right)=\)

\(=\dfrac{1}{6}x\left(1-\dfrac{1}{20}\right)=\dfrac{1}{6}x\dfrac{19}{20}=\dfrac{19}{120}\)

 

 

6 tháng 11 2021

D