K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2021

Tham khảo

Khi than bếp cháy có PTHH xảy ra là

C+O2−to−>CO2

Nếu đổ nhiều nước vào bếp thì nhiệt độ sẽ giảm xuống làm cho phản ứng không xảy ra

Nếu rắc một ít nước vào thì có PTHH xảy ra là

C+H2O−to−>CO+H2

Do CO và H2 là các khí dễ cháy nên khi đó ta sẽ thấy ngọn lửa bùng lên mạnh. Các PTHH xảy ra

2CO+O2−to−>2CO2

24 tháng 3 2021

Than khi đun nóng phản ứng với hơi nước ở nhiệt độ cao : 

\(C + H_2O \to H_2 + CO\)

Khí hidro sinh ra dễ cháy, làm bùng lửa lên(cháy lớn hơn)

23 tháng 11 2021

a) Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí). Dùng que lửa châm để làm tăng nhiệt độ của than, quạt mạnh để thêm đủ oxi. Khi than bén cháy thì đã có phản ứng hóa học xảy ra.
chú ý: than cần đập vừa nhỏ, nếu quá nhỏ thì các mảnh than xếp khít nhau làm hạn chế việc thông thoáng khí khiến than cũng khó cháy.

b) Phương trình chữ phản ứng:

 

23 tháng 11 2021

oaoaoaoa

1.Em hãy chỉ raba hiện tượng trong tự nhiên và đư ra lí do chứng minh đó là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học2.Viết sơ đồ phản ứng bằng chữ của ba phản ứng hóa học xảy ra trong đời sống hàng ngày.3.Trong các quá trình sau đây,quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí ,hiện tượng hóa học?Giải thícha)Khi đánh diêm,que diêm bùng cháy.b)Hòa tan mực vào nước.c)Trứng để lâu ngày...
Đọc tiếp

1.Em hãy chỉ raba hiện tượng trong tự nhiên và đư ra lí do chứng minh đó là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học

2.Viết sơ đồ phản ứng bằng chữ của ba phản ứng hóa học xảy ra trong đời sống hàng ngày.

3.Trong các quá trình sau đây,quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí ,hiện tượng hóa học?Giải thích

a)Khi đánh diêm,que diêm bùng cháy.

b)Hòa tan mực vào nước.

c)Trứng để lâu ngày bị thối.

d)Khi đun ấm nước sôi thấy có hơi nước bốc lên.

đ)Làm nước đá trong tủ lạnh.

e)Khi nấu canh cua thì gạch cua nổi lên trên.

g)Thức ăn để lâu ngày bị ôi,thiu.

4.Trong lò than cháy đã xảy ra phản ứng hóa học giữa cacbon và khí oxi trong không khí tạo ra khí cacbonic.

a)Viết sơ đồ phản ứng bằng chữ của phản ứng hóa học trên.

b)Điều kiện để xảy ra phản ứng trên là gì?

c)Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra?

d)Đề xuất phương án để than cháy nhanh và hiệu quả hơn.

2
25 tháng 11 2016

3/ Hiện tượng vật lí : (a,c,e,g)

Hiên tượng hoá học : (b,d,đ)

4/a. \(Cacbon+Oxi\underrightarrow{t^o}Cacbonic\)

b. Phải được đốt cháy

c. Có tạo thành chất mới

d. đập vừa nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc giữa than với không khí quạt mạnh để cung cấp oxi cho lửa bén nhanh.

 

10 tháng 10 2017

1/

-Hơi nước ngưng tụ là hiện tượng hóa học vì nước ở thể khí chuyển thành thể lỏng

-Quá trình hô hấp là hiện tượng hóa học vì có sự thay đổi chất( có hiều hiên tượng xảy ra, rõ nhất là: khí hít vào là oxi, khí thở ra là cacbon đioxit)

-Băng tan là hiện tượng là hiện tượng vật lí vì nước từ thể rắn biến thành thể lỏng

2/

3H2+N2\(\rightarrow\)2NH3(Công thức tạo ra amoniac trong công nghiệp)

6CO2+6H2O\(\rightarrow\)C6H12O6+6O2 (Quá trình quang hợp của thực vật )

3Fe+2O2\(\rightarrow\)Fe2O3 (sự gỉ sắt khi để sắt lâu ngày trong không khí)

3/

a, Là hiện tượng hóa học vì tạo ra chất mới (đầu que diêm màu đỏ biến thành một chất màu đem(là than))

b,Là hiện tượng vật lí vì không có chất được tạo ra, chỉ có việc các phân tử của mực và nước lấp đầy các khoảng trống giữa các phân tử của nhau

c,Trứng để lâu bị thối là hiện tượng hóa học vì cấu trức của trứng bị thay đổi tạo ra một khí mới có mùi hôi, thối

d,Là hiện tượng vật lí vì nước từ thể lỏng chuyển đổi thành thể khí khi được đun nóng đến 100 độk C, không có chất mới được tạo ra

đ,Là hiện tượng vật lí vì nước nước từ thể lỏng biến thành thể rắn khi được hạ nhiệt độ xuống 0 độ C

e,Là hiện tượng hóa học vì khi nấu lên các protein (protein là thành phần chủ yếu trong gạch cua) bị thay đổi cấu trúc phân tử khác với tự nhiên khiến chúng kết lại từng mảng và nổi lên trên

g,Là hiện tượng hóa học vì thức ăn là hợp chất hữu cơ, nếu dể lâu ngày thì sẽ bị các vi khuẩn, nấm ''xâm lược'' tạo ra các chất mới (thường là chất mùn) có mùi khác tính chất khác với các chất ban đầu

4/

a, C+O2\(\rightarrow\)CO2

b, Điều kiện:

-Nhiệt độ cao

-đủ khí oxi để thực hiện phản ứng

c,Than cháy hồng, tạo ra một khí mới (là cacbon đioxit)

d,

-Đập nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc với oxi, giúp thân dễ chay, cháy mạnh

-Tăng thêm khí oxi để phản ứng sảy ra nhanh và mạnh hơn

5 tháng 6 2017

Khi quạt gió vào bếp củi vừa bị tắt, lượng oxi tăng lên, sự cháy diễn ra mạnh hơn và lửa sẽ bùng lên.

12 tháng 7 2016

a) Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí). Dùng que lửa châm để làm tăng nhiệt độ của than, quạt mạnh để thêm đủ oxi. Khi than bén cháy thì đã có phản ứng hóa học xảy ra.
chú ý: than cần đập vừa nhỏ, nếu quá nhỏ thì các mảnh than xếp khít nhau làm hạn chế việc thông thoáng khí khiến than cũng khó cháy.

b) Phương trình chữ phản ứng:

12 tháng 7 2016

nhiệt lượng

12 tháng 12 2021

a. Dấu hiệu giúp em nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra là ta đưa que đóm đang cháy vào miệng ống nghiệm  thấy que đóm bùng cháy sáng mạnh hơn.

Do khi đun nóng thuốc tím sẽ tạo ra khí O2 làm que đóm bùng cháy sáng mạnh hơn.

b. Điều kiện để phản ứng đun nóng thuốc tím xảy ra là Nhiệt độ

c. Kali permaganat ----to---->Kalimanganat + Mangan dioxit + khí Oxi.

\(2KMnO_4-^{t^o}\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

1 tháng 5 2022

Giải thích một số hiện tượng thực tế.

a) Khi quạt gió vào bếp lửa vừa bị tắt, lửa sẽ bùng cháy

=>khi gió to sẽ làm giảm nhiệt độ cháy nên lửa sẽ bị dập , nhưng làm cho chất cháy tác dụng với nhiều oxi nên lửa bùng cháy

b) Khi quạt gió vào ngọn nến đang cháy, nến sẽ tắt.

=> gió mạnh khiến làm giảm nhiệt độ cháy khiến cây nến sẽ tắt 

c) Vào mùa đông khi rửa bát dĩa có dinh nhiều chất béo người ta thường dùng nước nóng.

=> dầu mỡ khi màu đông sẽ đông cứng lại, khi đổ nước nóng sẽ làm giàu mỡ tan chảy 

d) Sau khi ép dầu lạc người ta thường cho hơi nước nóng đi qua bã ép nhiều lần

=> dầu nhẹ hơn nước nên có thể thu đc dàu lạc tiếp

17 tháng 8 2017

 – Hiện tượng quan sát được là khi P đỏ cháy, đĩa thủy tinh dâng lên từ từ do mực nước trong bình dâng lên.

- Giải thích:vì thể tích khí trong chai giảm, áp suất bên trong bình nhỏ hơn áp suất bên ngoài không khí nên đẩy nước dâng lên cao hơn trước.

- Phương trình phản ứng: 4 P + 5 O 2 → 2 P 2 O 5

6 tháng 4 2020

Khi than bếp cháy có PTHH xảy ra là

\(C+O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2\)

Nếu đổ nhiều nước vào bếp thì nhiệt độ sẽ giảm xuống làm cho phản ứng không xảy ra

Nếu rắc một ít nước vào thì có PTHH xảy ra là

\(C+H_2O\underrightarrow{^{to}}CO+H_2\)

Do CO và H2 là các khí dễ cháy nên khi đó ta sẽ thấy ngọn lửa bùng lên mạnh. Các PTHH xảy ra

\(2CO+O_2\underrightarrow{^{to}}2CO_2\)

\(2H_2+O_2\underrightarrow{^{to}}2H_2O\)

6 tháng 4 2020

Khi than bếp cháy có PTHH xảy ra là

C+O2−to−>CO2

Nếu đổ nhiều nước vào bếp thì nhiệt độ sẽ giảm xuống làm cho phản ứng không xảy ra

Nếu rắc một ít nước vào thì có PTHH xảy ra là

C+H2O−to−>CO+H2

Do CO và H2 là các khí dễ cháy nên khi đó ta sẽ thấy ngọn lửa bùng lên mạnh. Các PTHH xảy ra

2CO+O2−to−>2CO2