K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2022

Refer

Hai vật nhiễm điện cùng dấu đẩy nhau là đương nhiên lực đó tồn tại, nhưng hai vật đó rời xa nhau hay gắn chặt vào nhau lại là chuyện khác. Hai vật đó không chỉ bị tác dụng bởi lực tích điện mà còn có nhiều lực khác trong đó có một lực vô cùng quan trọng đó là lực hấp dẫn. Theo định luật vạn vật hấp dẫn mọi vật đều hút lẫn nhau và lực đó tỉ lệ thuận theo khối lượng.
Do đó khi có hai vật nhiễm điện cùng dấu, một vật có khối lượng vô cùng lớn và một vật có khối lượng vô cùng nhỏ thì lực hấp dẫn sẽ lớn hơn lực tích điện khi đó hai vật sẽ không rời xa nhau mà gắn chặt vào nhau.

11 tháng 3 2022

Tham khảo:

- Các vật nhiễm điện khác loại khi đặt gần nhau thì chúng hút nhau

- Các vật nhiễm điện cùng loại khi đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau

14 tháng 5 2019

Cau 1:

khi nao mot vat nhiem dien tich am ?

=>Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron

Khi nao mot vat nhiem dien tich duong?

=>Một vật nhiễm điện dương nếu mất bớt electron

Khi ta dat2 vat A,B nhiem dien o canh nhau thi co the xay ra hien tuong gi ?

=>Có 2 thường hợp có thể xảy ra:

+ Nếu các vật nhiễm điện trái dấu => Chúng hút nhau.

+ Nếu chúng nhiễm điện cùng dấu => Chúng đẩy nhau.

Khi 2 vật nhiễm điện để cạnh nhau, chúng có thể hút nhau hoặc đẩy nhau.

15 tháng 3 2018

Khi 2 vật nhiếm điện đặt gần nhau sẽ xãy ra 2 trường hợp:

+ Nếu nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau

+Nếu nhiểm điện khác loại thì hút nhau

11 tháng 5 2017

Xảy ra hai trường hợp :

- Một vật nhiễm điện âm thì các electron từ vật còn lại đã dịch chuyển sang vật đó -> Vật còn lại bị mất electrôn thì nhiểm điện dương .

- Một vật nhiễm điện dương thì các electrôn của vật đó đã dịch chuyển sang vật còn lại -> Vật còn lại thừa electron nên nhiễm điện âm .

=> Khi cọ xát 2 vật với nhau mà một vật nhiểm điện thì không bao giờ xảy ra TH vật còn lại không bị nhiễm điện

4 tháng 1 2018

Xảy ra hai trường hợp :

- Một vật nhiễm điện âm thì các electron từ vật còn lại đã dịch chuyển sang vật đó -> Vật còn lại bị mất electrôn thì nhiểm điện dương .

- Một vật nhiễm điện dương thì các electrôn của vật đó đã dịch chuyển sang vật còn lại -> Vật còn lại thừa electron nên nhiễm điện âm .

=> Khi cọ xát 2 vật với nhau mà một vật nhiểm điện thì không bao giờ xảy ra TH vật còn lại không bị nhiễm điện

20 tháng 3 2017

Nếu quả cầu nhiễm điện âm chạm vào quả cầu chưa nhiễm điện thì lập tức các êlectrôn sẽ dịch chuyển từ quả cầu đang bị nhiễm điện đến quả cầu chưa bị nhiễm điện. Vì thế, khi tách 2 quả cầu ra thì quả cầu nhiễm điện âm lúc trước giờ mất bớt êlectrôn nên sẽ trung hòa về điện (trường hợp này hiếm gặp, thường không tính) hoặc vẫn nhiễm điện âm nhưng kém hơn. Còn quả cầu chưa bị nhiễm điện lúc trước giờ nhận thêm êlectrôn nên nhiễm điện âm.

14 tháng 9 2017

ko có hình

15 tháng 2 2017

tra loi cho minh di mai phai nop roi

15 tháng 2 2017

ai biet lam thi giup to voi

15 tháng 3 2016

yêu cầu viết có dấu giùm! ucche

15 tháng 3 2016

kho hieu nhung tui chi viet duoc vay thoi ,may hong

 

8 tháng 5 2018

Chúng ta lấy bút thử điện nếu nó sáng thì nó nhiễm điện dương, nếu nó không sáng thì nó nhiễm điện âm nhé!
Good luck!

26 tháng 2 2019

Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa, sau đó đưa thanh thủy tinh gần lại vật đó, ta thấy nó hút thì vật đó mang điện tích âm (-), còn nếu ta thấy nó đẩy nhau thì vật đó mang điện tích dương (+)

25 tháng 4 2018

Theo quy ước: Khi cọ xát một thước nhựa với vải khô thì thước nhựa mang điện tích âm.

Do quả cầu bị thước nhựa hút => Điện tích của thước nhựa và quả cầu khác nhau.

Vậy quả cầu mang điện tích dương.

25 tháng 4 2018

Theo quy ước: thanh thước nhựa cọ xát với vải khô thí nhiễm điện âm.

Mà khi đưa lại gần quả cầu ngiễm điện thì thấy chúng hút nhau vì vậy quả cầu nhiễm điện dương(vì nhiễm điện khác loại thì hút nhau)

tick nha