K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: Lá đỏ - Nguyễn Đình Thi – Gặp em trên cao lộng gió Rừng lạ ào ào lá đỏ Em đứng bên đường như quê hương Vai áo bạc quàng súng trường   Đoàn quân đi vội vã Bụi Trường Sơn nhòa trời lửa   Chào em, em gái tiền phương Hẹn gặp nhé giữa Sài Gòn.   Em vẫy cười đôi mắt trong. (Trường Sơn 12/1974) 1/ Bài thơ được viết theo thể thơ gì?  2/ Biện pháp tu từ nào được sử dụng...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:

 

Lá đỏ

 

- Nguyễn Đình Thi –

 

Gặp em trên cao lộng gió

 

Rừng lạ ào ào lá đỏ

 

Em đứng bên đường như quê hương

 

Vai áo bạc quàng súng trường

 

 

 

Đoàn quân đi vội vã

 

Bụi Trường Sơn nhòa trời lửa

 

 

 

Chào em, em gái tiền phương

 

Hẹn gặp nhé giữa Sài Gòn.

 

 

 

Em vẫy cười đôi mắt trong.

 

(Trường Sơn 12/1974)

 

1/ Bài thơ được viết theo thể thơ gì? 

 

2/ Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: “Em đứng bên đường như quê hương” ? 

 

3/ Chỉ ra các hình ảnh miêu tả thiên nhiên. Các hình ảnh đó tạo nên bức tranh rừng Trường Sơn như thế nào? 

 

4/ Không khí hành quân hào hùng, thần tốc được gợi lên qua những hình ảnh nào? Hình ảnh đó làm anh/chị liên tưởng đến bài thơ nào đã được học? (0,5đ)

 

5/ Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của anh/chị về hình ảnh em gái tiền phương trong bài thơ trên. 

3
11 tháng 3 2022

Bài thơ viết theo thể thơ tự do . gặp nhé, giữa Sài gòn.

11 tháng 3 2022

Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: so sánh (em (đứng bên đường)- quê hương) 
    
 

Không khí hành quân hào hùng thần tốc được thể hiện qua hình ảnh đoàn quân đi vội vã; bụi Trường Sơn nhòa trong trời lửa 

Thí sinh có thể liên hệ với hình ảnh trong bài thơ khác nhau, ví dụ bài Việt Bắc (quân đi điệp điệp trùng trùng. Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan) 

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: Lá đỏ - Nguyễn Đình Thi – Gặp em trên cao lộng gió Rừng lạ ào ào lá đỏ Em đứng bên đường như quê hương Vai áo bạc quàng súng trường   Đoàn quân đi vội vã Bụi Trường Sơn nhòa trời lửa   Chào em, em gái tiền phương Hẹn gặp nhé giữa Sài Gòn.   Em vẫy cười đôi mắt trong. (Trường Sơn 12/1974) 1/ Bài thơ được viết theo thể thơ gì? 2/ Biện pháp tu từ nào được sử dụng...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:

 

Lá đỏ

 

- Nguyễn Đình Thi –

 

Gặp em trên cao lộng gió

 

Rừng lạ ào ào lá đỏ

 

Em đứng bên đường như quê hương

 

Vai áo bạc quàng súng trường

 

 

 

Đoàn quân đi vội vã

 

Bụi Trường Sơn nhòa trời lửa

 

 

 

Chào em, em gái tiền phương

 

Hẹn gặp nhé giữa Sài Gòn.

 

 

 

Em vẫy cười đôi mắt trong.

 

(Trường Sơn 12/1974)

 

1/ Bài thơ được viết theo thể thơ gì? 

2/ Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: “Em đứng bên đường như quê hương” ? 

3/ Chỉ ra các hình ảnh miêu tả thiên nhiên. Các hình ảnh đó tạo nên bức tranh rừng Trường Sơn như thế nào? 

 

4/ Không khí hành quân hào hùng, thần tốc được gợi lên qua những hình ảnh nào? Hình ảnh đó làm anh/chị liên tưởng đến bài thơ nào đã được học? 

 

5/ Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của anh/chị về hình ảnh em gái tiền phương trong bài thơ trên.

3
11 tháng 3 2022

làm đầy đủ giúp mình với :<

11 tháng 3 2022

có vài chỗ giống nên tham khảo ở đây 
https://toploigiai.vn/doc-hieu-bai-tho-la-do

24 tháng 5 2017

Lời giải:

Mặt trời xanh trong bài thơ chỉ: những lá cọ.

Help ! giúp e giải 2 đề thi Văn 9 2015-2016 của 2 quận này ạQUẬN TÂN BÌNHPhần 1Hãy đọc 2 khổ thơ sau và trả lời các câu hỏiCha lại dắt con đi trên cát mịnÁnh nánh chảy đầy vaiCha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trờiCon lại trỏ cánh buồm xa nói khẽ"Cha mượn cho con cánh buồn trắng nhé,Để con đi!"Lời của con hay tiếng sóng thầm thìHay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm?Lần đầu tiên...
Đọc tiếp

Help ! giúp e giải 2 đề thi Văn 9 2015-2016 của 2 quận này ạ

QUẬN TÂN BÌNH

Phần 1

Hãy đọc 2 khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi

Cha lại dắt con đi trên cát mịn

Ánh nánh chảy đầy vai

Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời

Con lại trỏ cánh buồm xa nói khẽ

"Cha mượn cho con cánh buồn trắng nhé,

Để con đi!"

Lời của con hay tiếng sóng thầm thì

Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm?

Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận

Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con

(trích Những cánh buồm, Hoàng Trung Thông)

1) Phương thức biểu đặt của đoạn thơ trên

2) Biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ đầu ?

3) Cho biết hàm ý trong câu nói của người con:

                    "Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, 

                      Để con đi!"

Phần 2

Cảm nhận tình cảm của người VN qua 2 đoạn thơ sau:

Ta làm con chim hót                                                                                                     Mai về miền Nam thương trào nước mắt

Ta làm một cành hoa                                                                                                    Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

Ta nhập vào hòa ca                                                                                                      Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây

Một nốt trầm xao xuyến                                                                                                 Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này

(Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải)                                                                                  (Viếng lăng Bác, Viễn Phương)

 

 

QUẬN 5

Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

     Cảm hứng về cuộc gặp gỡ giữa đoàn quân ra trận với những cô gái Thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn thời chống Mĩ , Nguyễn Đình Thi đã viết:

Gặp em trên cao lộng gió                                                                                  Đoàn quân vẫn đi vội vã

Rừng lạ ào ào lá đỏ                                                                                            Bụi Trường Sơn nhòa trời lửa

Em đứng bên đường  như quê hương                                                             Chào em, em gái tiền phương

Vai áo bạc quàng súng trường                                                                          Hẹn gặp nhé giữa Sài Gòn

                                         (Lá đỏ, 12/1974)

a/ Phân tích các tầng nghĩa của cụm từ: "ào ào lá đỏ"

b/ Tìm và gọi tên 2 biện pháp tư từ có trong đoạn thơ sau:

                     Em đứng bên đường như quê hương

                     Vai áo bạc quàng súng trường

c/ Hình ảnh "Vai áo bạc quàng súng trường gợi cho em suy nghĩ gì về hình ảnh những cô gái TNXP, hình ảnh quê hương thời chống Mĩ

Câu 2:

Trong tác phẩm "Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng" của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh , một nhân vật trong truyện đã nói: "Tâm hồn con người cũng cần có vitamin. Và sách - nhất là sách viết về động vật - là loại vitamin tuyệt vời nhất. Vì nếu con người ta biết yêu thường một con chó, thì hiển nhiên người ta sẽ biết yêu thường con người; xã hội nhờ vậy sẽ bớt đi những chuyện đau lòng".

Viết 1 bài văn ngắn trình bày ý kiến của em về câu nói trên

Câu 3 (mỏi tay quá nên ba chấm nha)

 Người đồng mình thô sơ da thịt                                                                       Chẳng ai muốn làm hành khất

.....................................................                                                                          Quê hương họ ở nơi nào...

Nghe con.       (Nói với con, Y Phương)                                                          (Dặn con, Trần Nhuận Minh)

Trình bày suy nghĩ , cảm xúc của em khi nghe lời cha nói , cha dặn vs con qua 2 đoạn thơ trên

 

HELP ME !!! Nếu được thì giải đề Q5 trước hộ e nha !! Tks ALL

11
8 tháng 5 2016

Điêu v~l! Mik ms lớp 6 sao mak cô chỉ cho mấy bài này rùi nhỉ

8 tháng 5 2016

Bao gồm kiến thức từ tiểu học luôn mà

 Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới:                                       THÁNG 3                         Sau làn mưa bụi tháng ba                    Lá tre bỗng đỏ như là lửa thiêu                         Nền trời hừng hực sáng treo                    Tưởng như ngựa sắt sớm chiều vẫn bay.                                                                     1972                                                           ( Trần Đăng...
Đọc tiếp

 Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

                                       THÁNG 3

                         Sau làn mưa bụi tháng ba

                    Lá tre bỗng đỏ như là lửa thiêu

                         Nền trời hừng hực sáng treo

                    Tưởng như ngựa sắt sớm chiều vẫn bay.

                                                                     1972

                                                           ( Trần Đăng Khoa)

a. Tìm những biện pháp nghệ thuật và nêu tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó.

b. Từ nội dung của phần đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về cảnh một buổi chiều cuối xuân đầu hạ ở một làng quê Việt Nam.

                       ( GIÚP MIK VS Ạ, MIK CẦN TRC 8H TỐI NAY Ạ)

1
15 tháng 2 2023

a. BPNT: so sánh và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

- So sánh:

Tác dụng: Làm cho hình ảnh "lá tre", "nền trời" trở nên sinh động, được miêu tả cụ thể hóa rõ ràng từ đó tăng giá trị gợi hình và hấp dẫn người đọc.

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:

Tác dụng: giúp cho câu thơ trở nên đa dạng, gợi lên nhiều chiều cảm nhận của tác giả về khung cảnh sau cơn mưa bụi.

b.

Dàn ý:

- Giới thiệu câu thơ phần đọc hiểu.

- Cảm nhận:

+ Khung cảnh: 

-> Ánh nắng: tia nắng dịu dàng áng xuống con đường làng, rọi lên một vẻ đẹp giản dị thân thuộc với em.

-> Bầu trời: ngả màu vàng xanh như lỏng đỏ trứng gà được hòa vào nét mực xanh.

--> Cảnh đẹp huyền ảo, lung linh say đắm lòng người.

-> Con vật, thực vật:

--> Cây bàng rung rinh theo gió, lặng lẽ quan sát cảnh chiều.

--> Tiếng con chim về tổ sau ngày kiếm ăn.

--> ...

-> Hoạt động con người

=> Sd BPTT so sánh, nhân hóa.

- Khẳng định lại vẻ đẹp của khung cảnh này.

10 tháng 1 2017

Những cảnh vật được tả trong bài: tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, trường học, cây gạo, mặt trời, lá cờ Tổ quốc.

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:[...]Chợt hiện về thăm thẳm núi non kiaDưới lá là hầm, là tăng, là võngLà cơn sốt rét rừng vàng bủngLà muỗi, vắt, bom, mìn, vực sâu, đèo trơn… Những đoàn quân đi xuyên Trường Ngủ ôm súng suốt cả thời tuổi Đêm trăn trở đố nhau: Bao giờ về thành phố?Con tắc kè nghe, nhanh nhẩu nói: Sắp về! [...]Qua hai mùa thay lá những hàng meCái tết hòa bình thứ ba đã tớiChao ôi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

[...]Chợt hiện về thăm thẳm núi non kia

Dưới lá là hầm, là tăng, là võng

Là cơn sốt rét rừng vàng bủng

Là muỗi, vắt, bom, mìn, vực sâu, đèo trơn…

 

Những đoàn quân đi xuyên Trường 

Ngủ ôm súng suốt cả thời tuổi 

Đêm trăn trở đố nhau: Bao giờ về thành phố?

Con tắc kè nghe, nhanh nhẩu nói: Sắp về!

 

[...]Qua hai mùa thay lá những hàng me

Cái tết hòa bình thứ ba đã tới

Chao ôi nhớ tết rừng không hương khói

Đốt nhang lên

Chợt hiện tiếng tắc kè

 

Tôi giật mình

Nghe

Có ai nói ở cành me:

Sắp về!... 

                                                                           (Nghe tắc kè kêu trong thành phố - Nguyễn Duy)

a. Qua hồi tưởng của nhân vật trữ tình, em hiểu gì về những người chiến sĩ Trường Sơn trong thời kỳ kháng chiến chống Mĩ?

b. Chỉ ra từ láy được sử dụng trong đoạn 1 bài thơ.

c. Ở khổ 1 của đoạn thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?

d.Chỉ ra thành phần biệt lập được sử dụng trong đoạn thơ sau:

[…] Qua hai mùa thay lá những hàng me

cái tết hoà bình thứ ba đã tới
chao ôi nhớ tết rừng không hương khói
đốt nhang lên
chợt hiện tiếng tắc kè

e. Hãy viết một đoạn văn trình bày cảm nhận sâu sắc của em khi đọc đoạn thơ trên.

1
14 tháng 3 2022

a: em hiểu là họ rất vất vả,gian nan trong cuộc kháng chiến này .

b: trăn trở

c:  bptt : điệp ngữ

tác dụng : ở đây là muốn nhấn mạnh làm rõ những việc cực khổ mà các chiến sĩ phải trải qua , cho người nghe hiểu được thấu hiểu được sự cực nhọc mà họ đã phải chịu => tạo nên tình thương yêu của người đọc người nghe chỉ trong mới câu thơ đầu.

d : chao ôi

e cảm nhận của bạn bạn tự cảm nhận có thể tăng khả năng viết văn hơn .

12 tháng 7 2017

a, Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh của: tiếng thác , tiếng gió .

b, Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong lòng rừng cọ: rất lớn , rất mạnh và rất vang động

21 tháng 3 2022

Câu 1

-  Thể thơ: năm chữ

-  Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm.

Câu 2

Bài thơ viết theo thể năm chữ đã học: “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh)/ “Đêm nay Bác không ngủ” (Minh Huệ).

Câu 3

- Phép tu từ nhân hóa: “giấy đỏ buồn”, “mực…sầu”.

- Tác dụng: Khiến những vật vố tri như “giấy”, “mực” trở nên giống như con người, cũng cảm nhận được nỗi buồn tủi của chủ nhân. Qua đó thể hiện tình cảnh buồn khổ, thảm thương của ông Đồ thời tàn và niềm cảm thông, sự xót xa của tác giả trước tình cảnh đó của tác giả.