K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2021

Một số hành vi thiếu tôn trọng tài sản của người khác như:

- Khi làm mất, hỏng tài sản của người khác không đền bù thiệt hại.

- Ăn cắp, ăn trộm tài sản của người khác.

- Chiếm đoạt tài sản của người khác khi chưa được phép.

- Khi được mượn không giữ gìn tài sản.

- Sử dụng đồ đạc, tài sản của người khác khi chưa được phép.

Khi chứng kiến cảnh đó em sẽ:

- Báo cáo cơ quan chức năng có thẩm quyền.

- Mách chủ sở hữu tài sản.

- Nếu là người quen biết thì em sẽ khuyên nhủ.

- Không được sử dụng đồ đạc, tài sản của người khác khi chưa được phép.

- Không được làm hỏng hay phá hoại tài sản của người khác.

 

5 tháng 3 2021

Một số hành vi thiếu tôn trọng tài sản của người khác như:

- Khi làm mất, hỏng tài sản của người khác không đền bù thiệt hại.

- Ăn cắp, ăn trộm tài sản của người khác.

- Chiếm đoạt tài sản của người khác khi chưa được phép.

- Khi được mượn không giữ gìn tài sản.

- Sử dụng đồ đạc, tài sản của người khác khi chưa được phép.

Khi chứng kiến cảnh đó em sẽ:

- Báo cáo cơ quan chức năng có thẩm quyền.

- Mách chủ sở hữu tài sản.

- Nếu là người quen biết thì em sẽ khuyên nhủ.

- Không được sử dụng đồ đạc, tài sản của người khác khi chưa được phép.

- Không được làm hỏng hay phá hoại tài sản của người khác.

1.Em có quyền sử dụng chiếc xe phục vụ cho việc học tập,làm các công việc cần thiết tại gia đình,.....

 

2.Các hành vi,biểu hiện là:

-Cố ý làm hư hỏng tài sản chung của nhà nước.

-Phá hoại của công.

-Ăn cắp tiền công quỹ của nhà nước để làm của riêng.

................................................

 

3.Em sẽ:

-Khuyên ngăn để hành vi không được tiếp tục.

-Báo cáo cho các cơ quan có thẩm quyền.

-Yêu cầu bồi thường cho khách hàng.

..................................

 

 

Các bạn ơi giúp mình với mình sắp thi rồi

23 tháng 3 2022

1.

Trong tình huống này , em sẽ : 

- Báo ngay những người xung quanh

- Mang đến đồn cảnh sát để xử lí 

- Lấy lại tài sản để trả cho người bị mất 

- Không bao dung cho những người ăn cướp một cách trắng trợn 

- Nhắc nhở nên rút kinh nghiệm lại cho bản thân

- Nêu ra những hậu quả phải gánh chịu khi có hành vi xấu ấy .

2.

Em phải :

- Tuyên truyền để em và cũng với những người khác bảo vệ tài sản 

- Làm những việc có ích , với mong muốn bảo vệ tài sản của cá nhân hoặc người khác 

- Không lấy trộm , ăn cắp tài sản của người khác 

- Vận động nhiều người để cùng bảo vệ , giữ gìn tài sản 

23 tháng 3 2022

`1.` Khi thấy 1 người đang có hành vi ăn cắp tài sản của người khác, em sẽ:

- Nói cho chủ sở hữu biết

- Tố cáo hành vi vi phạm của người này

- Tuyệt đối không được ăn cắp, tự tiện sử dụng,... khi chưa có sự cho phép của chủ sở hữu

- ...

`2` Những điều em cần làm để bảo vệ tài sản của mình và người khác :

- Cất kĩ càng, cẩn thận những tài sản có giá trị

- Không chia sẻ chỗ cất giấu cho người ngoài biết 

- Không lấy trộm, ăn cắp,... tài sản của người khác

Câu 1: Hiện nay, tình trạng học sinh đánh nhau xảy ra tương đối phổ biến ở nhiều nơi. Nếu chứng kiến cảnh các bạn đánh nhau, em sẽ làm gì?Câu 2: Thế nào là tôn trọng người khác/ tôn trọng lẽ phải? Nêu một số biểu hiện tôn trọng người khác và một số biểu hiện không tôn trọng người khác.Câu 3: Em hãy cho biết thế nào là liêm khiết?Câu 5: Để giữ lòng tin của mọi người đối với mình thì chúng ta phải...
Đọc tiếp

Câu 1: Hiện nay, tình trạng học sinh đánh nhau xảy ra tương đối phổ biến ở nhiều nơi. Nếu chứng kiến cảnh các bạn đánh nhau, em sẽ làm gì?

Câu 2: Thế nào là tôn trọng người khác/ tôn trọng lẽ phải? Nêu một số biểu hiện tôn trọng người khác và một số biểu hiện không tôn trọng người khác.

Câu 3: Em hãy cho biết thế nào là liêm khiết?

Câu 5: Để giữ lòng tin của mọi người đối với mình thì chúng ta phải làm gì?

Câu 6: Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là gì? Hãy cho biết những việc em làm được để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.( ít nhất 4 việc làm).

Câu 7: Vì sao phải tôn trọng học hỏi các dân tộc khác?

Câu 8: Em hiểu thế nào là tự lập? Biểu hiện tự lập? Để trở thành người có tính tự lập, học sinh phải rèn luyện như thế nào?

Câu 9: Giả sử người bạn thân em mắc khuyết điểm em sẽ làm gì?

Câu 10:  Quyền và nghĩa vụ của  con cháu trong gia đình?

Câu 11:  Em hiểu thế nào là tình bạn ? Tình bạn trong sáng lành mạnh  có những biểu hiện gì?Theo em, những điều cần tránh trong quan hệ tình bạn ?

Câu 12: Lên lớp 8, Tân cho rằng đã lớn, có thể tự lập được nên nhiều việc cậu tự quyết định, không hỏi ý kiến bố mẹ. Có lần Tân đi chơi xa với nhóm bạn cả ngày mà không xin phép bố mẹ.

   Hỏi:  Theo em, việc làm của Tân có phải là thể hiện tính tự lập không? Vì sao?

Câu 13: Khi bàn về trách nhiệm của cha mẹ trong giáo dục và nuôi dưỡng con cháu người xưa có câu: “Con hư tại mẹ cháu hư tại bà”.Em có đồng tình với quan niệm đó không?vì sao?

Câu 14:Dịp cuối năm, nhà trường phát động phong trào Quyên góp, ủng hộ Tết vì người nghèo. Trong giờ sinh hoạt, khi cô giáo phát động trên lớp, Hùng quay sang nói với Nam: “ việc quyên góp, ủng hộ thì người lớn phải làm chứ, họ mới có tiền, học sinh như chúng mình đã làm ra tiền đâu mà ủng hộ”.

 a/ Em tán thành với quan niệm của Hùng không? Vì sao?

 b/ Nếu là Nam, trong tình huống ấy, em sẽ nói với Hùng điều gì?

Câu 15:     Ca dao có câu:

Mẹ già ở túp lều tranh

Sớm thăm tối viếng cho đành dạ con.

         Lời ca dao là bài học thấm thía về bổn phận trách nhiệm của con cháu đối với ông bà cha mẹ. Hãy viết một văn bản ngắn  thể hiện  suy nghĩ của em về vấn đề trên.

 Câu 16: Huy rất ham mê chơi điện tử. Ngày nào đến lớp, Huy cũng bị thiếu bài tập, phải mượn vở của các bạn để chép. Có bạn góp ý thì Huy chỉ cười cho qua và hôm sau vẫn lặp lại như vậy. Huy luôn nghĩ rằng, không làm bài tập mà vẫn có bài tập mà vẫn có bài để chép thì chẳng tội gì mà không chơi điện tử.

   1/ Em có nhận xét gì về việc làm và suy nghĩ của Huy?

   2/ Nếu là bạn thân của Huy, em sẽ làm gì để giúp Huy có ý thức tự giác trong học tập

Câu 17. Ca dao Việt Nam có bài:

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho trong chữ hiếu mới là đạo con

            a. Em hiểu thế nào về bài ca dao trên?

            b. Trình bày quy định về quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ?

            c. Đối với em gia đình quan trọng như thế nào?

Câu 18.Vì sao cần phải tự giác và sáng tạo trong lao động?

Câu 19:  Thế nào là tệ nạn xã hội? Tác hại?

Câu 20: Thế nào là phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ?

Câu19: Tình huống: Giờ ra chơi, T kiểm tra túi không thấy tiền đâu, T nói với các bạn trong lớp rằng bạn H ngồi bên cạnh đã lấy trộm tiền của mình. Cuối buổi học, T phát hiện tiền vẫn đang trong cặp mình.

    Theo em, T xử sự như vậy có đúng không? Nếu là bạn  với T em sẽ khuyên bạn điều gì?

 Câu 20:

     Em sẽ làm gì trong  tình huống: Một người rủ em đi hít thử hê-rô-in.

Câu 21: Tình huống: Đã 11 giờ đêm, trời đã quá khuya, H vẫn bật nhạc to. Bác Tư chạy sang bảo: Cháu nghe nhạc nhỏ thôi để hàng xóm ngủ.

Hỏi: a. Theo em H có thể có cách ứng xử như thế nào?( nêu ít nhất 2 cách)

b. Nếu là H em sẽ chọn cách nào? Vì sao?

Câu 22: Em sẽ làm gì trong  tình huống sau :

 Một người bạn rủ em vào quán chơi điện tử ăn tiền.

3
27 tháng 12 2021

THAM KHẢO 

1.

+ Nếu chứng kiến cảnh các bạn đánh nhau mà ở trong trường thì em sẽ cố gắng khuyên can,can ngăn mấy bạn nếu mà ko đc thì em sẽ báo với thầy cô để thầy cô ra ngăn.

+ Nếu chứng kiến cảnh các bạn đánh nhau mà ở bên ngoài trường thì em sẽ gọi những người lớn ở xung quanh khu vực đó ra ngăn mấy bạn ấy lại.

       

2.Tôn trọng người khác là gì? Đó  sự nhìn nhận, đánh giá đúng mực về ai đó;  luôn coi trọng danh dự, phẩm chất và lợi ích của người khác như của chính mình… Sống trên đời ai cũng mong muốn có được thành công. ... Thái độ, ý thức tôn trọng người khác chính  biểu hiện của người hiểu biết, biết ứng xử có văn hóa.

Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ và hành vi của mình theo hướng tích cự

Thể hiện sự tử tế và nhã nhặn đối với người khác. Hãy cư xử với mọi người như những gì mà bạn muốn nhận lại được. ...Không phân biệt đối xử ...Tôn trọng thói quen và văn hóa của mọi người.

Biểu hiện của người không biết tôn trọng người khác là:

+ Vu khống cho người khác.

+ Bịa đặt, nói xấu người khác sau lưng.

+ Cười nói to trong đám ma.............

3.Liêm khiết là sống trong sạch, không hám danh lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỷ. 

5.Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người cần phải làm tốt chức trách, nhiệm vụ của mìnhgiữ đúng lời hứa.

6.Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là làm cho điều kiện văn hóa ngày càng lành mạnh phong phú, giữ trật tự an ninh, vệ sinh môi trường. Ví dụ: Lao động vệ sinh đường phố, các hoạt động tập dưỡng sinh, tập thể dục, thể thao…

  – Tham gia các hoạt động thể dục, thể thao, văn hóa, văn nghệ.

   – Tránh xa những tệ nạn xã hội.

   – Đấu tranh vì những hệ tư tưởng mê tín dị đoan.

   – Vệ sinh đường phố.

27 tháng 12 2021

TK:

7.Chúng ta cần tôn trọng, khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác vì:
+ Mỗi dân tộc có giá trị văn hoá riêng .
+ Những giá trị văn hóa tư tưởng của dân tộc khác giúp chúng ta phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục và khoa học kĩ thuật.
+ Đất nước ta còn nghèo, trải qua nhiều cuộc chiến tranh, rất cần học hỏi các giá trị văn hoá của dân tộc khác.
=> Giữa các dân tộc có sự học tập kinh nghiệm lẫn nhau và sự đóng góp cả mỗi dân tộc sẽ làm phong phú thêm nền văn hoá nhân loại.

 

8.Hiểu một cách đơn giản, tự lập là bạn tự mình làm mọi thứ mà không dựa dẫm hay trông chờ vào sự giúp đỡ của người khác. Tự lập chính là việc bạn tự bước đi trên đôi chân của mình cũng như thực hiện theo kế hoạch đã vạch ra từ trước. Điều này được thể hiện rõ ràng thông qua cách suy nghĩ, hành động, sự quyết tâm

Biểu hiện tự lập: chủ động, đôc lập suy nghĩ, biết chủ động hợp tác để giải quyết vấn đề.

– Đọc nhiều sách, chủ động giải các bài tập.

– Học theo nhóm, sẵn sàng nghe ý kiến của bạn khác.

– Không quay cóp, tự chịu điểm kém về bài tập nếu không làm được.

9.Nếu mình giúp bạn nhận ra khuyết điểm của mình thì đó mới thực sự là những người bạn tốt. Có thể bạn mắc khuyết điểm nhưng chưa ai nhắc bạn thì mình nhỏ nhẹ góp ý nhắc cho bạn. Để bạn biết và cố gắng lần sau không bị mắc lại khuyết điểm đó thêm lần nào nữa. Mình chân thành góp ý cho bạn thì bạn sẽ tiếp thu và sửa chữa

10.- Con cái có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình. - Con từ đủ 15 tuổi trở lên sống chung với cha mẹ phải có nghĩa vụ chăm lo đời sống chung của gia đình; đóng góp vào việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình nếu có thu nhập

11.Tình bạn là mối quan hệ tình cảm hai chiều giữa con người với nhau

Bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau.

Chân thành, tin cậy và có trách nhiệm đối với nhau, thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau.

Tránh đối xử với nhau suồng xã , thiếu tế nhị , tránh vô tình hay cố ý gán ghép với nhau trong quan hệ bạn bè khác giới.

Tránh ghen ghét, nói xấu lẫn nhau hay đối xử thô bạo lẫn nhau khi thấy bạn mình có thêm người bạn khác giới.

Tránh ngộ nhận tình bạn khác giới là tình yêu cho dù rất thân nha.

Tránh thái độ lấp lửng mập mờ dễ gây cho bạn khác giới hiểu lầm là tình yêu đang đến.

12.Việc làm của Tân không thể hiện tính tự lập vì nếu đi chơi xa với một nhóm bạn mà không xin phép rất có thể Tân sẽ gặp nguy hiểm. Việc Tân lên lớp 8 chưa thể hiện Tân đã lớn và có thể tự lập.

13.Tục ngữ Việt Nam có câu: “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Điều này nói lên sự thương yêu con cháu của đa số những bà mẹ, những bà nội bà ngoại đối với con cháu bằng con tim và cảm xúc chứ không phải bằng lý trí. Dĩ nhiên là một đứa con bị hư không chỉ tại bà mẹ, bà nội hay bà ngoại của chúng, nhưng cũng có thể tại người cha, những anh chị em trong gia đình, những bạn bè, những lối giáo dục trong học đường, những hủ tục và những ảnh hưởng xấu của một nền văn hóa kém đạo đức và luân lý. Câu tục ngữ này nói lên sự liên hệ mất thiết của những đứa trẻ đối với những bà mẹ, bà nội bà ngoại của chúng, và chúng chịu ảnh hưởng nhiều từ những cách giáo dục và lối ứng xử của những người mà chúng thường xuyên tiếp cận

Câu 1: Hiện nay, tình trạng học sinh đánh nhau xảy ra tương đối phổ biến ở nhiều nơi. Nếu chứng kiến cảnh các bạn đánh nhau, em sẽ làm gì?Câu 2: Thế nào là tôn trọng người khác? Nêu một số biểu hiện tôn trọng người khác và một số biểu hiện không tôn trọng người khác.Câu 3: Em hãy cho biết thế nào là liêm khiết?Câu 5: Để giữ lòng tin của mọi người đối với mình thì chúng ta phải làm gì?Câu 6: Xây dựng...
Đọc tiếp

Câu 1: Hiện nay, tình trạng học sinh đánh nhau xảy ra tương đối phổ biến ở nhiều nơi. Nếu chứng kiến cảnh các bạn đánh nhau, em sẽ làm gì?

Câu 2: Thế nào là tôn trọng người khác? Nêu một số biểu hiện tôn trọng người khác và một số biểu hiện không tôn trọng người khác.

Câu 3: Em hãy cho biết thế nào là liêm khiết?

Câu 5: Để giữ lòng tin của mọi người đối với mình thì chúng ta phải làm gì?

Câu 6: Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư là gì? Hãy cho biết những việc em làm được để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.( ít nhất 4 việc làm).

Câu 7: Vì sao phải tôn trọng học hỏi các dân tộc khác?

Câu 8. Hãy nêu một vài việc làm thể hiện biết tôn trọng người khác?

Câu 9.  Sưu tầm ca dao tục ngữ  nói về tôn trọng lẽ phải ?Từ đó em rút ra bài học gì cho bản thân?

Câu 10. Lan bị ốm, phải nghỉ học. Vân hứa với cô giáo và cả lớp là sẽ đến nhà Lan lấy vở và giúp Lan ghi bài ở lớp, nhưng Vân đã không thực hiện được việc đó với lí do Vân dậy muộn, không kịp đến nhà Lan trước khi đến trường.

         1/ Hãy nhận xét hành vi của Vân

          2/ Em hãy khuyên Vân như thế nào?

 Câu 11. Hãy nêu một vài việc làm thể hiện biết tôn trọng lẽ phải?

  Câu 12.Tìm hai câu ca dao, tục ngữ nói về việc giữ chữ tín? Qua đó em rút ra bài học gì cho bản thân?

  Câu 13. Trong rạp chiếu phim trong khi mọi người đang tập trung xem phim thì Huệ và Lan lại nói chuyện cười đùa rất to, đập chân đập tay gây ảnh hưởng đến mọi người xung quanh.

         1/ Hãy nhận xét hành vi của của Huệ và Lan

         2/ Em hãy khuyên hai bạn như thế nào?

  Câu 14. Hãy nêu một vài việc làm  của em hoặc của bạn thể hiện tính liêm khiết?

  Câu 15. Sưu tầm hai câu ca dao tục ngữ nói về tình bạn? Từ đó em rút ra bài học gì cho bản thân giữ cho  tình bạn trong sáng lành mạnh?(2đ)

  Câu 16.Trong giờ Toán, thầy giáo đang giảng bài nhưng An và Bình ở cuối lớp lại cười đùa nói chuyện với nhau gây mất trật tự lớp học, ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.

         1/ Hãy nhận xét hành vi của An và Bình.

         2/ Em hãy khuyên hai bạn như thế nào?

Câu 17: Thế nào là liêm khiết, tình bạn?

 

0
13 tháng 3 2022

Nếu chứng kiến việc đó em sẽ :

+ Nói lại với giáo viên chủ nhiệm để xử lí vụ việc trên.

+ Khuyên các bạn nên giữ gìn lớp học, không nên phá đồ của lớp , trường như vậy.

+ Nếu các bạn còn không nghe, coi lời nói của em bằng thừa thì em cần xử dụng biện pháp mạnh để trừng trị các bạn.

+ Cùng một số bạn đứng lên và bảo vệ lớp học, không cho bất kì ai phá phách.

13 tháng 3 2022

a, việc làm trên của các bạn là việc làm không có ý thức bảo vệ của chung trong nhà trường phá hoại tài sản chung là hành vi đạo đức sai trai cần phê phán 

b, nếu chứng kiến cảnh đó em sẽ nhắc nhở cá bạn ko nên làm như vậy vì chúng ta phải có trách nhiệm bảo vệ tài sản chung của nhà trường , nêu các bạn ko nghe em sẽ báo cho người giám thị hoặc cô giáo chủ nhiệm để có những biện pháp khắc phục kịp thời

17 tháng 3 2022

a, hành vi trên của các bạn học sinh là sai , như thế có thể lãng phí nước sạch

b, em sẽ khuyên các bạn ko dùng nước lãng phí