K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
16 tháng 1 2021

a. ĐKXĐ: \(x\ge-1\)

\(y=\sqrt{x^3+1+2\sqrt{x^3+1}+1}+\sqrt{x^3+1-2\sqrt{x^3+1}+1}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{x^3+1}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x^3+1}-1\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{x^3+1}+1\right|+\left|1-\sqrt{x^3+1}\right|\ge\left|\sqrt{x^3+1}+1+1-\sqrt{x^3+1}\right|=2\)

b.

\(f\left(x\right)=\dfrac{x-1}{2}+\dfrac{2}{x-1}+\dfrac{1}{2}\ge2\sqrt{\dfrac{2\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)}}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{2}\)

c.

\(y=\dfrac{x-2018+1}{\sqrt{x-2018}}=\sqrt{x-2018}+\dfrac{1}{\sqrt{x-2018}}\ge2\sqrt{\dfrac{\sqrt{x-2018}}{\sqrt{x-2018}}}=2\)

9 tháng 8 2021

em cảm ơnnnnnnnnnn

16 tháng 7 2021

2. \(P=\dfrac{x^2}{y+z}+\dfrac{y^2}{x+z}+\dfrac{z^2}{x+y}\ge\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{2\left(x+y+z\right)}\) (BĐT Cauchy-Schwarz) 

\(=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow P_{min}=\dfrac{1}{2}\) khi \(\dfrac{x}{y+z}=\dfrac{y}{z+x}=\dfrac{z}{x+y}\Rightarrow x=y=z=\dfrac{1}{3}\)

16 tháng 7 2021

1, đặt \(x^2+x=t\)

=>\(A=t\left(t-4\right)=t^2-4t=t^2-4t+4-4\)

\(=>A=\left(t-2\right)^2-4\ge-4\) dấu"=' xảy ra\(t=2\)

\(=>x^2+x=2< =>x^2+x-2=0\)

\(< =>x^2+2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}-\dfrac{9}{4}=0\)

\(< =>\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2-\left(\dfrac{3}{2}\right)^2=0< =>\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\) vậy Amin=-4<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

B2

\(=>P=\dfrac{x^2}{y+z}+\dfrac{y+z}{4}+\dfrac{y^2}{x+z}+\dfrac{x+z}{4}+\dfrac{z^2}{x+y}+\dfrac{x+y}{4}\)

\(-\left(\dfrac{y+z+x+z+x+y}{4}\right)\)

áp dụng BDT AM-GM

\(=>\dfrac{x^2}{y+z}+\dfrac{y+z}{4}\ge2\sqrt{\dfrac{x^2}{4}}=x^{ }\left(1\right)\)

\(\)tương tự \(=>\dfrac{y^2}{x+z}+\dfrac{x+z}{4}\ge y\left(2\right)\)

\(=>\dfrac{z^2}{x+y}+\dfrac{x+y}{4}\ge z\left(3\right)\)

(1)(2)(3) \(=>P\ge x+y+z-\dfrac{1}{2}.x+y+z=1-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)

dấu"=" xảy ra<=>x=y=z=1/3

11 tháng 10 2021

a: \(\left\{{}\begin{matrix}x+4y=-11\\5x-4y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x=-10\\x+4y=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-5}{3}\\y=\dfrac{-11-x}{4}=\dfrac{-11+\dfrac{5}{3}}{4}=-\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)

b: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=7\\3x+5y=-22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x-3y=21\\6x+15y=-66\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-18y=78\\2x-y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{-13}{3}\\x=\dfrac{y+7}{2}=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

a: =>3x+3=5x-25

=>-2x=-28

hay x=14

b: =>3x+6=-4x+20

=>7x=14

hay x=2

Bài 1: Viết phương trình đồ thị hàm sốa) \(y=x^3-3x^2+2 \) tại điểm (-1;-2)b) \(y=\dfrac{x^2+4x+5}{x+2}\) tại điểm có hoành độ bằng 0Bài 2: Viết phương trình tiếp tuyến với:a) Đường cong (C): \(y=x^3+x-3\) tại điểm có hoành độ bằng -1b) Đường cong (C): \(y=x^3-3x^2\) tại điểm có tung độ bằng -4c) Đường cong (C): \(y=\dfrac{x-3}{2x+1}\) tại điểm có hoành độ bằng -1Bài 3: Viết phương trình tiếp tuyến với:a)...
Đọc tiếp

Bài 1: Viết phương trình đồ thị hàm số

a) \(y=x^3-3x^2+2 \) tại điểm (-1;-2)

b) \(y=\dfrac{x^2+4x+5}{x+2}\) tại điểm có hoành độ bằng 0

Bài 2: Viết phương trình tiếp tuyến với:

a) Đường cong (C): \(y=x^3+x-3\) tại điểm có hoành độ bằng -1

b) Đường cong (C): \(y=x^3-3x^2\) tại điểm có tung độ bằng -4

c) Đường cong (C): \(y=\dfrac{x-3}{2x+1}\) tại điểm có hoành độ bằng -1

Bài 3: Viết phương trình tiếp tuyến với:

a) Đường cong (C): \(y=\dfrac{1}{3}3x^3-2x^2+3x+1\) biết tiếp tuyến song song đường thẳng \(y=\dfrac{-3}{4}x\)

b) Đường cong (C): \(y=\dfrac{x^2+3x+1}{-x-2}\) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng 2x+y-5=0

Bài 4: Cho đường cong (C): \(y=\dfrac{x^2-2x+2}{x-1}\). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết:

a) Tại điểm có hoành độ bằng 6

b) Song song với đường thẳng \(y=-3x+29\)

c) Vuông góc với đường thẳng \(y=\dfrac{1}{3}x+2\)

Bài 5: Cho hàm số \(y=\dfrac{3x-2}{x-1}\) (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) biết:

a) Tiếp tuyến đi qua A(2;0)

b) Tiếp tuyến tạo với trục hoành 1 góc 45°

Mình làm xong hết rồi nhưng mà không biết đúng hay không. Nhờ mọi người giải giúp mình để mình thử đối chiếu đáp án được không ạ?

 

 

0
16 tháng 7 2023

a) (x+3)^2 - (2-x)^2 = 1
x^2 + 6x + 9 - (4 - 4x + x^2) = 1
x^2 + 6x + 9 - 4 + 4x - x^2 = 1
10x + 5 = 1
10x = -4
x = -4/10
x = -2/5

Vậy giá trị của x là -2/5.

b) 5(x-2)^2 - (x+3)^2 = (2x-1)^2
5(x^2 - 4x + 4) - (x^2 + 6x + 9) = 4x^2 - 4x + 1
5x^2 - 20x + 20 - x^2 - 6x - 9 = 4x^2 - 4x + 1
4x^2 - 26x + 30 = 4x^2 - 4x + 1
-26x + 30 = -4x + 1
-22x = -29
x = 29/22

Vậy giá trị của x là 29/22.

c) (x-1)^2 - x(x+5)^2 = 7
x^2 - 2x + 1 - x(x^2 + 10x + 25) = 7
x^2 - 2x + 1 - x^3 - 10x^2 - 25x = 7
-x^3 - 9x^2 - 27x - 6 = 0

d) (3x-2)^2 - 9(x+2)^2 = 3
9x^2 - 12x + 4 - 9x^2 - 36x - 36 = 3
-48x - 32 = 3
-48x = 35
x = -35/48

Vậy giá trị của x là -35/48.

27 tháng 2 2021

`a,x(x-1)-(x+2)^2=1`

`<=>x^2-x-x^2-4x-4=1`

`<=>-5x=5`

`<=>x=-1`

`b,(x+5)(x-3)-(x-2)^2=-1`

`<=>x^2+2x-15-x^2+4x-4+1=0`

`<=>6x-18=0`

`<=>x-3=0`

`<=>x=3`

`c,x(2x-4)-(x-2)(2x+3)=0`

`<=>2x(x-2)-(x-2)(2x+3)=0`

`<=>(x-2)(2x-2x-3)=0`

`<=>-3(x-2)=0`

`<=>x-2=0`

`<=>x=2`

`d,x(3x+2)+(x+1)^2-(2x-5)(2x+5)=-12`

`<=>3x^2+2x+x^2+2x+1-4x^2+25=-12`

`<=>4x+26=-12`

`<=>4x=-38`

`<=>x=-19/2`

12 tháng 4 2022

a.\(x=0;y=-1\)

\(\Rightarrow2.0-\dfrac{-1\left(0^2-2\right)}{0.-1-1}=0-\dfrac{2}{-1}=2\)

b.\(x=2\)

\(\Rightarrow4.2^2-3\left|2\right|-2=16-6-2=8\)

\(x=-3\)

\(\Rightarrow4.\left(-3\right)^2-3\left|-3\right|-2=36-9-2=25\)

c.\(x=-\dfrac{1}{5};y=-\dfrac{3}{7}\)

\(\Rightarrow5.\left(-\dfrac{1}{5}\right)^2-7.\left(-\dfrac{3}{7}\right)+6=5.\dfrac{1}{25}+3+6=\dfrac{1}{5}+3+6=\dfrac{46}{5}\)

12 tháng 4 2022

thay x=2 và biểu thức A ta đc

\(A=4.2^2-3.\left|2\right|-2=4.4-6-2=16-6-2=8\)

thay x=-3  biểu thức A ta đc

\(A=4.\left(-3\right)^2-3.\left|-3\right|-2=4.9-9-2=36-9-2=25\)

 

thay x=-1/5 ; y=-3/7  biểu thức B ta đc

\(B=5.\left(-\dfrac{1}{5}\right)^2-7.\left(-\dfrac{3}{7}\right)+6\)

\(B=5\cdot\dfrac{1}{25}+3+6\)

\(B=\dfrac{1}{5}+3+6=\dfrac{46}{5}\)