K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2018

Chọn A

11 tháng 2 2023

giá của 5 quyển vở hơn giá của sáu cây bút là

        7000 x 5  = 35000 ( đồng ) 

giá của mỗi cây bút là

        (90000 - 35000 ) :  6 + 5 ) = 5000 ( đồng )

giá của mỗi quyển vở là

         5000 + 7000 = 12000 ( đồng )

                   Đ/S 12000  

18 tháng 10 2020

Số tiền An có là: 8000 x 15 = 120.000 (đồng)

Vậy số quyển vở Campus An mua được là: 120.000 : 12000 = 10 (quyển)

      Đ/S:............

9 tháng 12 2014

Cách 1;10 bạn mua số quyển vở là :10 * 2 = 20 (quyển vở).

Tất cả trả số tiền là : 60000 20 = 3000 (đồng).

Đáp số : 3000 đồng.

Cách 2:  Làm gọn lại.

Tất cả trả số tiền là : 60000 : (10 * 2) = 3000 (đồng).

Đáp số : 3000 đồng.

9 tháng 12 2014

 Cho 43 số nguyên trong đó tổng của 7 số bất kì là một số nguyên âm . hỏi tổng của 43 số là 1 số nguyên âm hay dương

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Gọi số lượng quyển vở bạn mua ở ba loại lần lượt là x,y,z (quyển) (x,y,z \( \in \)N*). Ta có x+y+z = 34

Vì số tiền bạn ấy dành để mua mỗi loại vở là như nhau nên số quyển vở và giá tiền loại tương ứng là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

Áp dụng tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:

12.x=18.y=20.z

\( \Rightarrow \dfrac{x}{{\dfrac{1}{{12}}}} = \dfrac{y}{{\dfrac{1}{{18}}}} = \dfrac{z}{{\dfrac{1}{{20}}}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\begin{array}{l}\dfrac{x}{{\dfrac{1}{{12}}}} = \dfrac{y}{{\dfrac{1}{{18}}}} = \dfrac{z}{{\dfrac{1}{{20}}}} = \dfrac{{x + y + z}}{{\dfrac{1}{{12}} + \dfrac{1}{{18}} + \dfrac{1}{{20}}}} = \dfrac{{34}}{{\dfrac{{17}}{{90}}}} = 34:\dfrac{{17}}{{90}} = 34.\dfrac{{90}}{{17}} = 180\\ \Rightarrow x = 180.\dfrac{1}{{12}} = 15\\y = 180.\dfrac{1}{{18}} = 10\\z = 180.\dfrac{1}{{20}} = 9\end{array}\)

Vậy số quyển vở bạn An mua mỗi loại là 15 quyển, 10 quyển và 9 quyển.

22 tháng 3 2023

Gọi a là số quyển vở loại I mà An mua (quyển) (a:nguyên, dương)

=> Số quyển vở loại II mà An mua là: 15 - a (quyển) 

Tổng số tiền 15 quyển vở là: 7500a+ 5000.(15-a)= 87500

<=> 2500a = 12500

<=>a=5(TM)

Vậy: An mua 5 quyển vở loại I và 10 quyển vở loại II

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 10 2023

Tóm tắt

Loại 1: 4 000 đồng/quyển

Loại 2: 6 000 đồng/quyển

Mua: mỗi loại 7 quyển

Số tiền: ? đồng

Cách 1:

Số tiền mua vở loại thứ nhất là

4 000 x 7 = 28 000 (đồng)

Số tiền mua vở loại thứ hai là

6 000 x 7 = 42 000 (đồng)

Nghĩa đã mua vở hết số tiền là

28 000 + 42 000 = 70 000 (đồng)

Đáp số: 70 000 đồng

Cách 2:

Mua 1 quyển vở loại thứ nhất và 1 quyển vở loại thứ hai hết số tiền là

4 000 + 6 000 = 10 000 (đồng)

Nghĩa đã mua vở hết số tiền là

10 000 x 7 = 70 000 (đồng)

Đáp số: 70 000 đồng

15 tháng 4 2017

a) Nếu Tâm chỉ mua vở loại I:

\(21000:2000=10\) quyển và còn dư \(1000\) đồng. Do đó, số quyển vở loại I bạn Tâm mua được nhiều nhất là 10 quyển.

b) Nếu Tâm chỉ mua vở loại II:

Ta có \(21000:1500=14\) (không dư) Do đó, số quyển vở loại II bạn Tâm mua được nhiều nhất là 14 quyển.

a) Giả sử chỉ mua vở loại I và số vở mua được nhiều nhất là x. Thế thì số tiền mua x quyển vở loại I là 2000x và số tiền còn lại không đủ để mua thêm một quyển nữa. Gọi số tiền còn lại là r thế thì 21000 - 2000x = r hay 21000 = 2000x + r, với r <2000. Điều này có nghĩa là x là thương của phép chia 21000 cho 2000.

Thực hiện phép chia ta được x = 10 và dư 1000 đồng.

Vậy sổ vở loại I mua được nhiều nhất là 10 quyển.

b) 14 quyển.

Giả sử chỉ mua vở loại II và số vở mua được nhiều nhất là x. Thế thì số tiền mua x quyển vở loại I là 1500x và số tiền còn lại không đủ để mua thêm một quyển nữa. Gọi số tiền còn lại là r thế thì 21000 - 1500x = r hay 21000 =1500x + r, với r <1500. Điều này có nghĩa là x là thương của phép chia 21000 cho 1500.

Thực hiện phép chia ta được x = 14 và không dư đồng nào,

Vậy sổ vở loại I mua được nhiều nhất là 14 quyển.