K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2023

a. Việc đưa thành ngữ như thầm nhắc khẽ “Đừng xanh như lá, bạc như vôi”, răn đe người khách đang mời trầu: đừng bội tình bạc nghĩa. Câu thơ cho ta nhiều ngại ngùng về một điều gì sẽ xảy ra, chẳng bao giờ “thắm lại” được.

b. Từ ngữ mang dấu ấn cá nhân của Hồ Xuân Hương: “Này của Xuân Hương mới quệt rồi”

- Cái tôi của mình rất chuẩn nhị, độc đáo mà lại duyên dáng.

- Biểu thị một cử chỉ thân mật, vồn vã, chân thành đối với khách.

- Vừa giới thiệu miếng trầu tươi ngon, vừa biểu lộ một tấm lòng chân thành, hiếu khách.

Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em.Phần I. Tìm hiểu chung văn bản:1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn...
Đọc tiếp

Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”

( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em.

Phần I. Tìm hiểu chung văn bản:

1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn Đồng? ( Viết theo dạng sơ đồ xương cá)

Theo em vì sao tác giả lại có những hiểu biết sâu sắc như thế về Bác?

2. Hoàn cảnh sáng tác của bài: Bài văn được viết vào thời gian nào? Nhân dịp nào?

3. Nêu Phương thức biểu đạt của bài văn?

Cho biết bài văn nghị luận về vấn đề gì? Câu văn nào nêu luận điểm chính của bài văn?

4. Bố cục của bài chia mấy phần? Chỉ rõ từng phần và nêu nội dung của mỗi phần đó?

5. Giải thích nghĩa của các từ sau: Nhất quán, giản dị, hiền triết, ẩn dật.

Phần II. Tìm hiểu chi tiết văn bản.

1. Đặt vấn đề:

- Luận điểm chính là gì? Câu văn nêu luận điểm gồm có mấy vế? Đó là những vế gì?

- Luận điểm được nêu theo cách nào?( Trực tiếp hay gián tiếp)

- Vì sao tác giả lại khẳng định: ở Bác cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị luôn nhất quán với nhau, không tách rời nhau? Nói như thế nhằm khẳng định điều gì?

- Câu văn tiếp theo trong phần mở bài tác giả dùng phương pháp lập luận giải thích để làm rõ điều gì? Trong đoạn văn có những từ ngữ nào thể hiện rõ nhất thái độ của tác giả đối với đức tính giản dị của Bác? Từ ngữ đó thể hiện thái độ gì của tác giả?

- Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của tác giả trong phần mở bài

2. Phần giải quyết vấn đề: Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ

?Tác giả chứng minh đức tính giản dị của Bác trong những mặt nào?

a. Luận điểm phụ 1: Sự giản dị của Bác trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, trong quan hệ với mọi người.

- Để chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt hàng ngày tác giả đã đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?( Em hãy viết rõ từng ý đó theo gạch đầu dòng)

- Nhận xét về cách nêu dẫn chứng của tác giả trong đoạn văn? Qua những dẫn chứng trên em liên tưởng gì về Bác?( Gợi ý: Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc nhưng lại giống với người nào trong gia đình)

- Trong đoạn văn, ngoài việc đưa ra những dẫn chứng để chứng minh sự giả dị của Bác, tác giả còn đưa những lí lẽ nào để bình luận về đức tính giản dị đó của Bác? Tác dụng của những lời bình luận đó là gì?( Gợi ý: dựa vào câu văn ở đoạn 3 và cả đoạn 4)

b. Luận điểm phụ 2: Sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết.

- Tìm câu văn nêu luận điểm 2?

- Những dẫn chứng nào được đưa ra để chứng minh cho sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết?

- Theo tác giả việc Bác nói và viết giản dị nhằm mục đích gì?

Phần III. Tổng kết.

- Phần nghệ thuật và nội dung ghi như video các em đã xem. Bổ sung thêm phần nghệ thuật: Lời văn giàu cảm xúc, giàu sức thuyết phục.

Phần IV: Luyện tập

- Các em làm bài tập trong video đã cho.

- Bài tập bổ sung: Em hiểu như thế nào là lối sống hiền triết? Ẩn dật? Tại sao lối sống của Bác lại không phải lối sống của nhà hiền triết ẩn dật?

0
14 tháng 9 2023

Sự thay đổi của con người nơi “cố hương” biểu hiện cụ thể ở một số nhân vật

Nhuận Thổ

- Ngày bé:

+ Khỏe mạnh, lanh lợi, hồn nhiên

+ Cuộc sống không đến nỗi thiếu thốn

+ Sống trong môi trường rộng rãi, phong phú

+ Tình cảm hồn nhiên, trong sáng

- Khi đứng tuổi:

+ Trở nên mụ mẫm

+ Cuộc sống khó khăn, thiếu thốn

+ Khúm núm trước nhân vật "tôi"

+ Vẫn quý trọng với "tôi"

Thím Hai Dương

- 20 năm trước là một người phụ nữ duyên dáng, được mọi người yêu mến.

- 20 năm sau trở thành người phụ nữ xấu cả bề ngoài lẫn tính tình.

Biện pháp nghệ thuật

So sánh, đối lập tương phản => làm nổi bật sự thay đổi của nhân vật.

14 tháng 12 2023

Ý nghĩa của truyện Cá sấu xem hát bội là: Đề cao sự mưu trí, biết dựa vào sự thuận lợi địa lí sẵn có, cùng hợp sức làm cho cuộc sống ngày thêm tốt đẹp hơn của người dân đồng bằng Nam Bộ.

Bài 1 Lớp 5A có số học sinh giỏi bằng 2/3 số học sinh khá , số học sinh khá bằng 3/4 số học sinh trung bình, không có học sinh xếp loại yếu , kém . Hãy tính sô học sinh mỗi loại biết số học sinh của lớp 5A là 1 số lớn hơn 30 và bé hơn 45Bài 2 Trong kỳ thi học kỳ 2 số điểm 10 của tổ 1 bằng 1/2 số điểm 10 của 3 tổ còn lại. Số điểm 10 của tổ 2 bằng...
Đọc tiếp

Bài 1 Lớp 5A có số học sinh giỏi bằng 2/3 số học sinh khá , số học sinh khá bằng 3/4 số học sinh trung bình, không có học sinh xếp loại yếu , kém . Hãy tính sô học sinh mỗi loại biết số học sinh của lớp 5A là 1 số lớn hơn 30 và bé hơn 45

Bài 2 Trong kỳ thi học kỳ 2 số điểm 10 của tổ 1 bằng 1/2 số điểm 10 của 3 tổ còn lại. Số điểm 10 của tổ 2 bằng 1/3  số điểm 10 của 3 tổ còn lại.số điểm 10 của tổ 2 bằng 1/4 số điểm 10 của 3 tổ còn lại . Tổ 4 có 13 điểm 10. TÌm số điểm 10 của  cả 4 tổ

Bài 3 1 thợ may cắt 1 tấm vải như sau : lần 1 cắt 1/3 tấm vải , lần 2 cắt thêm 2 m , lần3 cắt lấy 1/4 tấm vải , lần 4 cắt thêm 1 m , lần 5 cắt 1/3 của mảnh còn lại sau 4 lần cắt . Mảnh còn lại sau 5 lần cắt bằng 1/6 của cả tấm vải . Tính độ dài tấm vải ban đầu

Bìa 4 :1 cửa hàng bán 1 bộ bàn ăn được lãi 20% theo giá vốn . Hỏi cửa hàng được lãi bnhiêu % theo giá bán ?

Bài 5 giá bán 1 quyển vở tháng6 tăng 10% so với tháng 5,sang tháng 7 lại giảm 10% so với tháng 6 . Hỏi giá 1 quyển vở ở tháng 7 so với tháng 5 thì đăý hay rẻ hơn bnhiêu % ?

P/S: Mọi người trình bày cách giải hộ em luôn ạ . Xin cảm ơn mọi người rất nhiều

0
26 tháng 2 2019

Chọn C.

Vận tốc của ca nô, thuyền đối với nước lần lượt là: v 1 n , v 2 n .

Vận tốc của nước đối với bờ là u.

Khi gặp nhau thuyền không chèo nữa mà trôi về vị trí ban đầu chứng tỏ ban đầu thuyền chèo ngược dòng nước, ca nô đi xuôi dòng.

Trước khi gặp nhau ca nô và một chiếc thuyền chuyển động ngược chiều nên độ lớn vận tốc tương đối của ca nô so với thuyền là: v 12 =  v 1 n +  v 2 n .

Suy ra thời gian đi giai đoạn 1 là: t = L/( v 1 + v 2 ).

Quãng đường đi được của ca nô và thuyền lần lượt là:

20 câu trắc nghiệm Tính tương đối của chuyển động - Công thức cộng vận tốc cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

Sau đó ca nô quay ngược lại (đi ngược dòng nước) có vận tốc so với bờ là:

v 1 b = v 1 n – u

và trở về vị trí xuất phát sau thời gian tv:

20 câu trắc nghiệm Tính tương đối của chuyển động - Công thức cộng vận tốc cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

Sau khi gặp nhau, thuyền trôi theo dòng nước với vận tốc so với bờ: v 2 b = u, đi về vị trí ban đầu trong khoảng thời gian là t v 2 :

20 câu trắc nghiệm Tính tương đối của chuyển động - Công thức cộng vận tốc cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

Vì thuyền và ca nô về vị trí ban đầu cùng lúc nên:  t v 1 =  t v 2

20 câu trắc nghiệm Tính tương đối của chuyển động - Công thức cộng vận tốc cực hay có đáp án (phần 1)

6 tháng 4 2019

Chọn C.

Vận tốc của ca nô, thuyền đối với nước lần lượt là: v1n, v2n.

Vận tốc của nước đối với bờ là u.

Khi gặp nhau thuyền không chèo nữa mà trôi về vị trí ban đầu chứng tỏ ban đầu thuyền chèo ngược dòng nước, ca nô đi xuôi dòng.

Trước khi gặp nhau ca nô và một chiếc thuyền chuyển động ngược chiều nên độ lớn vận tốc tương đối của ca nô so với thuyền là: v12 = v1n + v2n.

Suy ra thời gian đi giai đoạn 1 là: t = L/(v1 + v2).

Quãng đường đi được của ca nô và thuyền lần lượt là:

Sau đó ca nô quay ngược lại (đi ngược dòng nước) có vận tốc so với bờ là:

v1b = v1n – u

và trở về vị trí xuất phát sau thời gian tv

 

Sau khi gặp nhau, thuyền trôi theo dòng nước với vận tốc so với bờ: v2b = u, đi về vị trí ban đầu trong khoảng thời gian là tv2:

 

Vì thuyền và ca nô về vị trí ban đầu cùng lúc nên: tv1 = tv2