K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 11: Mặt hàng xuất khẩu chính của nước ta sang ASEAN làA. gạo.B. cà phê.C. cao su.D. thủy sản.Câu 12: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của nước nào?       A. Trung Quốc.B. Đông-ti-mo.C. Phi-lip-pin.D. Ma-lai-xi-a.Câu 13: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ tuyến?A. 15° vĩ tuyến.B. 16° vĩ tuyến.C. 17° vĩ tuyến.D. 18° vĩ tuyến.Câu 14: Điểm cực Đông phần đất liền của...
Đọc tiếp

Câu 11: Mặt hàng xuất khẩu chính của nước ta sang ASEAN là

A. gạo.

B. cà phê.

C. cao su.

D. thủy sản.

Câu 12: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của nước nào?       

A. Trung Quốc.

B. Đông-ti-mo.

C. Phi-lip-pin.

D. Ma-lai-xi-a.

Câu 13: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ tuyến?

A. 15° vĩ tuyến.

B. 16° vĩ tuyến.

C. 17° vĩ tuyến.

D. 18° vĩ tuyến.

Câu 14: Điểm cực Đông phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào?

A. Điện Biên.

B. Hà Giang.

C. Khánh Hòa.

D. Cà Mau.

Câu 15: Đặc điểm nào của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới?

A. Nằm trong vùng nội chí tuyến.

B. Là cầu nối giữa đất liền-biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.

C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

D. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.

Câu 16: Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh thành nào?

A. Thừa Thiên Huế.

B. Đà Nẵng.

C. Quảng Nam.

D. Khánh Hòa.

Câu 17: Chế độ nhiệt trên biển Đông có đặc điểm nào sau đây?

A. Mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ.

B. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ.

C. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn.

D. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn.

Câu 18: Địa hình Việt Nam có hướng nghiêng chung là

A. tây – đông.

B. bắc – nam.

C. tây bắc - đông nam.

D. đông bắc – tây nam.

Câu 19: Địa hình nào sau đây là địa hình nhân tạo?

A. Địa hình cacxtơ.

B. Đồng bằng.

C. Đê sông, đê biển.

D. Cao nguyên.

Câu 20: Đặc điểm nổi bật về hình dạng lãnh thổ nước ta là

A. trải dài trên nhiều vĩ độ, rộng lớn.           

B. những khối tách rời nhau.

C. kéo dài, thu hẹp ở hai đầu Bắc – Nam.

D. kéo dài, hẹp ngang.

1
9 tháng 3 2022

 

Câu 11: Mặt hàng xuất khẩu chính của nước ta sang ASEAN là

A. gạo.

B. cà phê.

C. cao su.

D. thủy sản.


Câu 12: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của nước nào?       

A. Trung Quốc.

B. Đông-ti-mo.

C. Phi-lip-pin.

D. Ma-lai-xi-a.

Câu 13: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ tuyến?

A. 15° vĩ tuyến.

B. 16° vĩ tuyến.

C. 17° vĩ tuyến.

D. 18° vĩ tuyến.

Câu 14: Điểm cực Đông phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào?

A. Điện Biên.

B. Hà Giang.

C. Khánh Hòa.

D. Cà Mau.

Câu 15: Đặc điểm nào của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới?

A. Nằm trong vùng nội chí tuyến.

B. Là cầu nối giữa đất liền-biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.

C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

D. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.

Câu 16: Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh thành nào?

A. Thừa Thiên Huế.

B. Đà Nẵng.

C. Quảng Nam.

D. Khánh Hòa.

Câu 17: Chế độ nhiệt trên biển Đông có đặc điểm nào sau đây?

A. Mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ.

B. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ.

C. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn.

D. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn.

Câu 18: Địa hình Việt Nam có hướng nghiêng chung là

A. tây – đông.

B. bắc – nam.

C. tây bắc - đông nam.

D. đông bắc – tây nam.

Câu 19: Địa hình nào sau đây là địa hình nhân tạo?

A. Địa hình cacxtơ.

B. Đồng bằng.

C. Đê sông, đê biển.

D. Cao nguyên.

Câu 20: Đặc điểm nổi bật về hình dạng lãnh thổ nước ta là

A. trải dài trên nhiều vĩ độ, rộng lớn.           

B. những khối tách rời nhau.

C. kéo dài, thu hẹp ở hai đầu Bắc – Nam.

D. kéo dài, hẹp ngang.

18 tháng 7 2019

A Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết vùng biển của nước ta không tiếp giáp với vùng biển của nước Mianma.

13 tháng 12 2017

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết vùng biển của nước ta không tiếp giáp với vùng biển của nước Mianma.   

=> Đáp án A

3 tháng 3 2018

Đáp án: C. nhiệt đới gió mùa

Giải thích: (trang 87 SGK Địa lí 8).

Vùng biển nước Việt Nam gồm 5 vùng : + nội thủy + lãnh hải + tiếp giáp lãnh hải + đặc quyền kinh tế + thềm lục địa  * Giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta:- Nội thủy: vùng nước tiếp giáp với đất liền và ở phía trong đường cơ sở. - Lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới phía ngoài của lãnh hải được coi là đường biên giới quốc...
Đọc tiếp

Vùng biển nước Việt Nam gồm 5 vùng : 

+ nội thủy 

+ lãnh hải 

+ tiếp giáp lãnh hải 

+ đặc quyền kinh tế 

+ thềm lục địa 

 

* Giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta:

- Nội thủy: vùng nước tiếp giáp với đất liền và ở phía trong đường cơ sở.

 - Lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới phía ngoài của lãnh hải được coi là đường biên giới quốc gia trên biển.

- Vùng tiếp giáp lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ ranh giới phía ngoài của lãnh hải ra phía biển.

- Vùng đặc quyền kinh tế: vùng biển phía ngoài lãnh hải, hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí, tính từ đường cơ sở.

-  Vùng thềm lục địa: gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của vùng đặc quyền kinh tế, có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa, thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam.


 

1
NG
26 tháng 10 2023

yub

7 tháng 2 2017

Quốc gia trong khu vực Đông Nam Á không có vùng biên giáp vùng biên nước ta là Mianma (Atlat trang 4-5)

=> Chọn đáp án D

NG
30 tháng 10 2023

Vùng biển của Việt Nam tiếp giáp với vùng biển của các quốc gia:

- Trung Quốc, Camphuchia, Thái lan, Malaixia, Xingapo, Inđônêxia, Brunây và Philippin.

Những tài nguyên trên vùng biển của Việt Nam bao gồm:

- Các nguồn lợi thủy sản: Vùng biển của Việt Nam là một nguồn lợi quý báu với nhiều loài cá và hải sản phong phú.

- Dầu và khí đốt: Có tiềm năng cho việc khai thác dầu và khí đốt ở một số khu vực biển nước ta.

- Du lịch biển: Bờ biển Việt Nam có cảnh quan đẹp và bãi biển tuyệt đẹp, thu hút nhiều du khách.
Thiên tai: bão, lũ lụt ven biển và sạt lở bờ biển.

NG
30 tháng 10 2023

Vùng biển của Việt Nam tiếp giáp với vùng biển của các quốc gia:

- Trung Quốc, Camphuchia, Thái lan, Malaixia, Xingapo, Inđônêxia, Brunây và Philippin.

Những tài nguyên trên vùng biển của Việt Nam bao gồm:

- Các nguồn lợi thủy sản: Vùng biển của Việt Nam là một nguồn lợi quý báu với nhiều loài cá và hải sản phong phú.

- Dầu và khí đốt: Có tiềm năng cho việc khai thác dầu và khí đốt ở một số khu vực biển nước ta.

- Du lịch biển: Bờ biển Việt Nam có cảnh quan đẹp và bãi biển tuyệt đẹp, thu hút nhiều du khách.

3 tháng 7 2017

Chọn C

Trên biển: 

Phía bắc nước ta giáp với Trung Quốc.

Phía tây nước ta giáp với Thái Lan.

Phía nam nước ta giáp với Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a.

=> Không giáp Mi-an-ma.

12 tháng 11 2017

Đáp án C

Trên biển:

Phía bắc nước ta giáp với Trung Quốc.

Phía tây nước ta giáp với Thái Lan.

Phía nam nước ta giáp với Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a

 

Phía đông nước ta giáp với Phi-líp-pin.

=> Không giáp Mi-an-ma.