K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2022

Bài 1 :

Động từ : về, bay, đón chào.

Bài 2 :

Mùa xuân / đã về,   Trên bầu trời, chim én / đang bay về.   Hoa đào / nở đỏ rực trên các sườn đồi.

    CN            VN               TN             CN            VN                  CN                    VN

Nhà nhà / đang náo nức đón chào một năm mới đầy may mắn.

      CN                                  VN                                                 

8 tháng 1 2022

bạn ơi danh từ và tính từ đâu

13 tháng 12 2021

Danh từ:Mùa Đông,hoa mai,cúc,mùa thu,Xuân,sắc,hoa đào,hè,sen

Tính từ:đẹp,thơm ngát,tươi,ngát

Động từ:tỏa

13 tháng 12 2021

fgtdtfykkyfv ojufjduhdhunjb usubhuery7erbnryuu8yuuyuywuyu9wuwuyujhituwjirjhoujolhotrnorhruhrshs hhs

2. Bài 2: Cho đoạn thơ sauTa làm con chim hótTa làm một cành hoaTa nhập vào hòa caMột nốt trầm xao xuyếnMột mùa xuân nho nhỏLặng lẽ dâng cho đờiDù là tuổi hai mươiDù là khi tóc bạc(Mùa xuân nho nhở - Thanh Hải)a. Xác định từ láy trong đoạn thơ trên?b. Hình ảnh Mùa xuân nho nhỏ sử dụng BPTT gì? Nó có ý nghĩa gì?c. Câu Ta làm con chom hót thuộc kiểu câu gì theo cấu tạo?3.Bài 3: Cho đoạn thơ sau:Không có kính ròi xe không có...
Đọc tiếp

2. Bài 2: Cho đoạn thơ sau

Ta làm con chim hót

Ta làm một cành hoa

Ta nhập vào hòa ca

Một nốt trầm xao xuyến

Một mùa xuân nho nhỏ

Lặng lẽ dâng cho đời

Dù là tuổi hai mươi

Dù là khi tóc bạc

(Mùa xuân nho nhở - Thanh Hải)

a. Xác định từ láy trong đoạn thơ trên?

b. Hình ảnh Mùa xuân nho nhỏ sử dụng BPTT gì? Nó có ý nghĩa gì?

c. Câu Ta làm con chom hót thuộc kiểu câu gì theo cấu tạo?

3.Bài 3: Cho đoạn thơ sau:

Không có kính ròi xe không có đèn

Không có mui xe thùng xe có xước

Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước

Chỉ cần trong xe có một trái tim

(Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật)

a. Xác định từ loại in dậm của các từ trong đoạn thơ trên?

b. Xác định phép tư từ từ vựng trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng của chúng?

 

4.Bài 4: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“ Đến lúc chia tay, mang ba lô trên vai, sau khi bắt tay hết mọi người, anh Sáu mới đưa mắt nhìn con, thấy nó đứng trong góc nhà. Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con, nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tôi thấy đôi mắt mênh ông của con bé bỗng xôn xao.

- Thôi, ba đi nghe con! – Anh Sáu khe khẽ nói.

Chúng tôi, mọi người – kể cả anh, ddefu tưởng con bé sẽ đứng yen đó thôi. Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy tình cha con như bỗng nổi dậy trong người nó, trong lúc không ai ngờ đến thì nó bỗng kêu thét lên:

- Ba….a…..a….ba!

(Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng)

a. Xác định câu đặc biệt trong đoạn trích trên?

b. Chỉ ra và gọi tên thành phần biệt lập trong câu: Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con, nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó.

c. Xác định cấu tạo của câu Tôi thấy đôi mắt mênh ông của con bé bỗng xôn xao. Và cho biết nó thuộc kiểu câu gì? Vị ngữ của câu có cấu tạo như thế nào?

5. Bài 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi

“Vừa lúc ấy, tôi đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngắc, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi cảm xúc”.

(Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng)

a. Chỉ ra câu văn có chứa thành phần khởi ngữ?

b. Xác định những từ láy đưuọc dùng trong đoạn trích?

c. Hãy cho biết câu (1) và cấu (2) trong đoạn văn được liên kết với nhau bằng phép liên kết nào?

d. Từ tròn trong câu Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn đã được dùng như từ thuộc từ loại nào?

   6. Bài 6: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“Bà như một chiếc bóng: lặng lẽ, đi không ai biết, về không ai hay. Bà tất bật, khi đi giồng sắn ở trại, khi đi bắt cua bán, lúc đi cấy thuê. Có lần bà bỏ nhà bốn, năm ngày. Tôi hỏi Lĩnh, nó rớm nước mắt. Tuần phu đi rầm rập bắt thuế. Trống dồn sôi cả bụng, đập thình thịch vào cái ngực bé nhỏ của tôi.

(Duy Khoa, Tuổi thơ im lặng, NV9 – tập 1)

a. Tìm từ láy trong đoạn trích trên?

b. Chỉ ra 1 câu ghép có trong đoạn trích và phân tích cấu tạo câu ghép đó?

c. Xác định phép liên kết giữa câu (1) và câu (2) trong đoạn văn trên?

1
16 tháng 7 2021

chia nhỏ bài ra đi em, như này chị cũng ngại làm cơ :)))

16 tháng 7 2021

vâng ạ

 

2. Bài 2: Cho đoạn thơ sauTa làm con chim hótTa làm một cành hoaTa nhập vào hòa caMột nốt trầm xao xuyếnĐồng ýMột mùa xuân nho nhỏLặng lẽ dâng cho đờiDù là tuổi hai mươiDù là khi tóc bạc(Mùa xuân nho nhở - Thanh Hải)a. Xác định từ láy trong đoạn thơ trên?b. Hình ảnh Mùa xuân nho nhỏ sử dụng BPTT gì? Nó có ý nghĩa gì?c. Câu Ta làm con chom hót thuộc kiểu câu gì theo cấu tạo?3.Bài 3: Cho đoạn thơ sau:Không có kính ròi xe không...
Đọc tiếp

2. Bài 2: Cho đoạn thơ sau

Ta làm con chim hót

Ta làm một cành hoa

Ta nhập vào hòa ca

Một nốt trầm xao xuyếnĐồng ý

Một mùa xuân nho nhỏ

Lặng lẽ dâng cho đời

Dù là tuổi hai mươi

Dù là khi tóc bạc

(Mùa xuân nho nhở - Thanh Hải)

a. Xác định từ láy trong đoạn thơ trên?

b. Hình ảnh Mùa xuân nho nhỏ sử dụng BPTT gì? Nó có ý nghĩa gì?

c. Câu Ta làm con chom hót thuộc kiểu câu gì theo cấu tạo?

3.Bài 3: Cho đoạn thơ sau:

Không có kính ròi xe không có đèn

Không có mui xe thùng xe có xước

Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước

Chỉ cần trong xe có một trái tim

(Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật)

a. Xác định từ loại in dậm của các từ trong đoạn thơ trên?

b. Xác định phép tư từ từ vựng trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng của chúng?

 

1
16 tháng 7 2021

2. 

a, Từ láy: xao xuyến, nho nhỏ 

b,

Tham khảo nha em:

- Điệp từ " ta" " dù là"  ⇒thể hiện một ước nguyện chân thành, thiết tha.

- Động từ " làm", "nhập" ⇒ biểu lộ sự hoá thân đến diệu kỳ - hóa thân để sống đẹp, sống có ích.

- Ẩn dụ ⇒biểu lộ một cuộc đời đáng yêu, một khát vọng sống cao đẹp

c, Câu đơn

3. 

a, Từ in đậm nào em?

b,

Tham khảo nha em:

 Điệp ngữ '' không có '' : cho ta thấy được bom đạn chiến trường ngày càng canh tạc, khốc liệt, dữ dội hơn. Những chiếc xe ấy không có kính rồi xe không có đèn, không có mui xe chỉ còn lại cái thùng xe bị xước. Những chiếc xe ấy ngày càng biến dạng đến trần trụi.

- Hình ảnh hoán dụ " trái tim": là 1 hình ảnh hay và gợi cảm,đó là trái tim của nhiệt huyết tuổi trẻ,trái tim của lòng yêu nước thiết tha, trái tim của ý chí chiến đấu uyet tâm để giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.

10 tháng 4 2022

Tham khảo:

Từ ghép: Mùa xuân, mặt nước, trong xanh

Từ đơn: ngọc

⇒ Trong câu không có từ láy

Mùa xuân , hương chanh , hương bưởi ngào ngạt

Từ ghép: Mùa xuân, hương chanh , hương bưởi

Từ láy: ngào ngạt

⇒ Trong câu không có từ đơn

10 tháng 4 2022

Từ đơn:ngọc 

Từ ghép:Mùa xuân,mặt nước trong xanh 

Từ láy:Không có

II. Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi (6 điểm):CÂY GẠOMùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau,...
Đọc tiếp

II. Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi (6 điểm):

CÂY GẠO

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.

Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, càng nặng trĩu những chùm hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót.

Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo trở lại với dáng vẻ xanh mát hiền lành. Cây đứng im lìm cao lớn, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.

(Theo Vũ Tú Nam)

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

Bộ phận gạch chân trong câu: “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim” trả lời cho câu hỏi nào?

A. Là gì?

B. Làm gì?

C. Thế nào?

D. Khi nào?

1
19 tháng 2 2018

Chọn B

II. Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi (6 điểm):CÂY GẠOMùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau,...
Đọc tiếp

II. Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi (6 điểm):

CÂY GẠO

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.

Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, càng nặng trĩu những chùm hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót.

Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo trở lại với dáng vẻ xanh mát hiền lành. Cây đứng im lìm cao lớn, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.

(Theo Vũ Tú Nam)

Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

Bài văn tả cây gạo vào mùa nào trong năm?

A. Mùa xuân.

B. Mùa hạ.

C. Mùa thu

D. Mùa đông.

1
5 tháng 6 2019

Chọn A