K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2016

= 6( 1.2 + 32 + 16.4) = 588

28 tháng 6 2016

6H2SO\(=6.1.2+32+16.4=12+32+64=10\left(đvC\right)\)

(Nhớ k cho mình với nhé!)

6 tháng 4 2023

phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khối lượng phân tử

A. khối lượng phân tử bằng tổng khối lượng các nguyên tử có trong phân tử đó

B. khối lượng phân tử được tính bằng tổng khối lượng các nguyên tố trong phân tử đó

C. khối lượng phân tử được tính bằng amu

D. khối lượng của một chất là khối lượng tính bằng đơn vị amu của một phân tử chất đó 

3 tháng 10 2021

Trình bày cách tính phân tử khối của phân tử axit sunfuric. Biết phân tử gồm 2H,S,4O.

=>H2SO4

->NTKH2SO4=98 đvC
Trình bày cách tính phân tử khối của phân tử vôi tôi . Biết phân tử gồm Ca,2O,2H

->Ca(OH)2 ->NTK=74đvC
Phân tử nào nặng hơn, nặng hơn bao nhiêu lần ?

H2SO4 nặng hơn , nặng hơn 1,324 lần

3 tháng 10 2021

\(\overline{M_{H_2SO_4}}=2\cdot1+1\cdot32+4\cdot16=98\)g/mol

\(\overline{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=1\cdot40+2\cdot16+2\cdot1=74\)g/mol

\(\Rightarrow H_2SO_4\) nặng hơn và nặng hơn khoảng 1,3 lần.

12 tháng 11 2021

Gọi CTHH của hợp chất là: X2O3

a. Ta có: \(PTK_{X_2O_3}=5.32=160\left(đvC\right)\)

b. Ta có: \(PTK_{X_2O_3}=NTK_X.2+16.3=160\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow NTK_X=56\left(đvC\right)\)

Vậy X là nguyên tố sắt (Fe)

c. CTHH của hợp chất là: Fe2O3

24 tháng 10 2021

a) PTk của h/c B=31.2=62đvC

b) H/c B có dạng X2O

Ta có: 2X+O=62

=> 2X+16=62

=>2X=46

=> X=23

c) Tên: Natri, KHHH: Na

d) Khối lượng tính bằng gam: 23.1,66.10-24=3,818.10-23

a) PTK=31.PTK(H2)=31.2.NTK(H)=62.1=62(đ.v.C)

b) Mặt khác: PTK=2.NTK(X)+NTK(O)

<=>62=2.NTK(X)+16

<=>NTK(X)=(62-16)/2=23(đ.v.C)

=>X là Natri , KHHH là Na.

17 tháng 12 2016

Giúp mik vs ạ

a) nCO2=[(9.1023)/(6.1023)]=1,5(mol)

=> mCO2=1,5.44=66(g)

V(CO2,đktc)=1,5.22,4=33,6(l)

b) nH2=4/2=2(mol)

N(H2)=2.6.1023=12.1023(phân tử)

V(H2,đktc)=2.22,4=44,8(l)

c) N(CO2)=0,5.6.1023=3.1023(phân tử)

V(CO2,đktc)=0,5.22,4=11,2(l)

mCO2=0,5.44=22(g)

d) nN2=2,24/22,4=0,1(mol)

mN2=0,1.28=2,8(g)

N(N2)=0,1.1023.6=6.1022 (phân tử)

e) nCu=[(3,01.1023)/(6,02.1023)]=0,5(mol)

mCu=0,5.64=32(g)

Mà sao tính thể tích ta :3

26 tháng 9 2021

a/ Gọi CTHH của hợp chất là YO3

Ta có: \(\%m_O=\dfrac{3.16.100\%}{M_{YO_3}}\Leftrightarrow M_{YO_3}=\dfrac{3.16.100\%}{60\%}=80\left(g/mol\right)\)

     \(\Rightarrow M_Y=80-3.16=32\left(g/mol\right)\)

        ⇒ Y là lưu huỳnh (S)

b/ PTK của hợp chất bằng 80 (g/mol)

 Nặng bằng nguyên tử brôm (Br)

đề có thiếu ko?

22 tháng 10 2021

H/c có dạng X2O3

a) PTK của h/c là 2X+3O=2.31=62

b) 2X+3O=2.31=62

=> 2X + 48=62

=> X=\(\dfrac{62-48}{2}\)

=>X= 7

Tên Liti, kí hiệu Li

c) %X= \(\dfrac{7.100}{62}\)~11.29%