K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2022

thức ăn.... chế biến.... ăn được

tăng mùi, vị....... ngon miệng......thích ...bớt khối lượng.....chất độc hại

năng lượng.......chất dinh dưỡng..... gia cầm

7 tháng 3 2022

cảm ơn

 

13 tháng 11 2019

(1): chế biến

(2): tăng mùi vị

(3): ngon miệng

(4): thích ăn

(5): bớt khối lượng

(6): chất độc hại

15 tháng 8 2018

(1): chế biến

(2): tăng mùi vị

(3): ngon miệng

(4): thích ăn

(5): bớt khối lượng

(6): chất độc hại

Nên tiêm vắc xin cho vật nuôi khi sức khoẻ vật nuôi như thế nào?

- Nên tiêm vắc xin cho vật nuôi khi vật nuôi khỏe mạnh.

Tiêm vật nuôi để phòng hay chữa bệnh?

- Tiêm vắc xin phòng bệnh nhiều hơn chữa bệnh.

Nêu các nguyên nhân gây bệnh ở vật nuôi.

Có hai nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi:

Yếu tố bên trong: di truyền.Vd: bạch tạng,...

Yếu tố bên ngoài: cơ học, lí học, hóa học sinh học: chấn thương,...

Câu 1: Thế nào la sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?Câu 2: Nêu các cách phân loại giống vật nuôi? Lấy ví dụ?Câu 3: Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi? Lấy ví dụ?Câu 4: Em hãy kể tên một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi?Câu 5: Thức ăn được tiêu hoá và hấp thụ như thế nào?Câu 6: Giống vật nuôi được phân loại theo những hình thức nào? Lấy ví dụ?Câu 7: Em hãy kể tên một số...
Đọc tiếp

Câu 1: Thế nào la sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?

Câu 2: Nêu các cách phân loại giống vật nuôi? Lấy ví dụ?

Câu 3: Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi? Lấy ví dụ?

Câu 4: Em hãy kể tên một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi?

Câu 5: Thức ăn được tiêu hoá và hấp thụ như thế nào?

Câu 6: Giống vật nuôi được phân loại theo những hình thức nào? Lấy ví dụ?

Câu 7: Em hãy kể tên một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein, giàu gluxit và thức ăn thô xanh?

Câu 8: Thế nào là chuồng nuôi hợp vệ sinh? Vệ sinh trong chăn nuôi phải đạt những yêu cầu nào?

Câu 9: Em hãy cho biết thế nào là vật nuôi bị bệnh? Những nguyên nhân nào gây ra bệnh cho vật nuôi?

Câu 10: Vắc xin là gì? Lấy ví dụ về một loại vắc xin mà em biết? Và cho biết tác dụng của vắc xin đối với cơ thể vật nuôi

0

Câu 1:

    Phân loại thức ăn vật nuôi :

1, Nhóm thức ăn giàu năng lượng.

2, Nhóm thức ăn giàu protein.

3, Nhóm thức ăn giàu chất khoáng.

4, Nhóm thức ăn giàu vitamin.

* Phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:

 

 

 

Hỏi đáp Công nghệ

 

sinh họcCâu 1: Cho những ví dụ cụ thể vai trò của lớp thú đối với đời sống con người. Nêu biện pháp bảo vệ thúCâu 2: Sự tiến hóa của hình thức sinh sản hữu tín thể hiện như thế nào?Công nghệ Câu 1: Hãy nêu thời vụ trồng rừng ở nước ta. Tại sao phải trồng rừng đúng thời vụ?Câu 2: Rừng có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? Cho ví dụ. Tại sao ở các khu đông...
Đọc tiếp

sinh học

Câu 1: Cho những ví dụ cụ thể vai trò của lớp thú đối với đời sống con người. Nêu biện pháp bảo vệ thú

Câu 2: Sự tiến hóa của hình thức sinh sản hữu tín thể hiện như thế nào?

Công nghệ 

Câu 1: Hãy nêu thời vụ trồng rừng ở nước ta. Tại sao phải trồng rừng đúng thời vụ?

Câu 2: Rừng có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? Cho ví dụ. Tại sao ở các khu đông dân cư, thành thị hay bệnh viện cần trồng nhiều cây xanh?

Câu 3: Thức ăn vật nuôi là gì? Cho ví dụ? Vai trò của thức ăn dối với vật nuôi? Thức ăn được vật nuôi tiêu hóa và hấp thụ như thế nào?

Câu 4: Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi? Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi

Câu 5: Để tăng năng xuất, chất lượng sản phẩm chăn nuôi thì chứng ta cần phải làm gì?

4
17 tháng 4 2016

1/ Thời vụ trồng rừng:

-Miền Bắc:

 +Mùa xuân , thu

-Miền Nam, Trung

 +Mùa mưa 

Người ta phải trồng cây đúng thời vụ là vì: các loại cây khác nhau có nhu cầu khác nhau về các  điều kiện ngoại cảnh. Cho nên, muốn cho cây sinh trưởng, phát triển tốt thì phải trồng cây vào thời điểm có khí hậu, thời tiết phù hợp nhất đổi với cây. Có như vậy cây mới sử dụng được các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... của môi trường phù hợp nhất và hiệu quả nhất.
 

17 tháng 4 2016

Sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật. Nó xảy ra ở cả những sinh vật nhân chuẩn[1][2]và sinh vật nhân sơ:[3] ở những sinh vật nhân chuẩn đa bào, một cá thể được tạo ra một lần nữa; còn ở những sinh vật nhân sơ, tế bào ban đầu có vật chất di truyền bổ sung hoặc chuyển đổi. Trong một quá trình được gọi là tái tổ hợp di truyền, vật chất di truyền (DNA) có nguồn gốc từ hai cá thể khác nhau cùng tham gia để mà các dãy tương đồng được xếp thẳng hàng với nhau, và theo sau bởi sự trao đổi thông tin di truyền. Sau khi nhiễm sắc thể tái tổ hợp mới được hình thành, nó sẽ được truyền cho thế hệ con cháu.