K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2022

Tham khảo:

1. Mở bài:

+ Giới thiệu về tranh của làng Hồ ,lòng biết ơn của tác giả đối với những nghệ sĩ tạo hình cho tranh ( mở bài gián tiếp).

2. Thân bài:

+ Tả về nội dung tranh và cách để những người nghệ sĩ hình dung ra nội dung đó.

3. Kết bài:

+ Nêu cảm nghĩ của em về màu sắc trong tranh, cách làm màu của những người nghệ sĩ, những nét đẹp khi ngắm những màu sắc ấy (kết bài mở rộng).

- Đoạn 1: cảm nghĩ, tình cảm chung của tác giả đối với tranh làng Hồ ra sao?

- Đoạn 2: Sự độc đáo của nội dung tranh làng Hồ

- Đoạn 3: Sự độc đáo của kĩ thuật tranh làng Hồ ra sao?

Viết lại một chi tiết hoặc câu văn mà em thích. Cho biết vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó?

Ở đoạn 2, tác giả nhận xét và nói lên được sự độc đáo của tranh làng Hồ, lối nhận xét rất lạ và mới .“Những khoáy âm dương rất có duyên" và. Đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ” nói lên sự yêu mến và quan sát rất kĩ những bức tranh làng Hồ của tác giả.

Tham khảo

1. Mở bài:

+ Giới thiệu về tranh của làng Hồ ,lòng biết ơn của tác giả đối với những nghệ sĩ tạo hình cho tranh ( mở bài gián tiếp).

2. Thân bài:

+ Tả về nội dung tranh và cách để những người nghệ sĩ hình dung ra nội dung đó.

3. Kết bài:

+ Nêu cảm nghĩ của em về màu sắc trong tranh, cách làm màu của những người nghệ sĩ, những nét đẹp khi ngắm những màu sắc ấy (kết bài mở rộng).

- Đoạn 1: cảm nghĩ, tình cảm chung của tác giả đối với tranh làng Hồ ra sao?

- Đoạn 2: Sự độc đáo của nội dung tranh làng Hồ

- Đoạn 3: Sự độc đáo của kĩ thuật tranh làng Hồ ra sao?

Viết lại một chi tiết hoặc câu văn mà em thích. Cho biết vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó?

Ở đoạn 2, tác giả nhận xét và nói lên được sự độc đáo của tranh làng Hồ, lối nhận xét rất lạ và mới .“Những khoáy âm dương rất có duyên" và. Đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ” nói lên sự yêu mến và quan sát rất kĩ những bức tranh làng Hồ của tác giả.

20 tháng 3 2019

Đề: Lập dàn ý vắn tắt bài : Tranh làng Hồ

(Bài tập đọc chỉ là một trích đoạn, chỉ có phần thân bài)

– Đoạn 1 : cảm nghĩ, tình cảm chung của tác giả đối với tranh làng Hồ ra sao ?

– Đoạn 2 : Sự độc đáo của nội dung tranh làng Hồ

– Đoạn 3 : Sự độc đáo của kĩ thuật tranh làng Hồ ra sao ?

24 tháng 5 2020

Dàn ý tả Phong cảnh đền Hùng
Mở bài : Giới thiệu đền Hùng
+ Em được đi đền vào dịp nào?
+ Ai đi cùng với em?
Thân bài:
+ Nhìn từ xa, đền Hùng trông như thế nào ?
+ Đền nằm ở đâu ? ( trên núi,... )
+ Phong cảnh thiên nhiên xung quanh đền như thế nào ? ( trời xanh ngắt, chim bồ câu chao lượn,... )
+ Nhìn gần, đền có màu gì?
+ Có nét đặc trưng gì ?
+ Cấu trúc đền như thế nào?
+ Bên trong đền có những gì?
+ Tại sao ở đây lại có nhiều du khách ?
Kết bài:
+ Khi ra về, em có cảm nghĩ gì về ngôi đền?
+ Em có muốn đến đây lần nữa không? (sẽ cố gắng học giỏi để được đi lần nữa,... )

5 tháng 3 2022

Mik ko hiểu 

1 tháng 6 2020

                                              DÀN Ý BÀI TRANH LÀNG HỒ

           ( Bài tập đọc này không có phần mở bài và kết bài )

- Đoạn 1: Cảm nghĩ, tình cảm của tác giả đối với nghệ sĩ dân gian làng Hồ và tranh làng Hồ

- Đoạn 2: Sự độc đáo của nội dung tranh làng Hồ

- Đoạn 3: Kĩ thuật tranh làng Hồ

NG
26 tháng 10 2023

1. Mở bài

- Giới thiệu khái quát về chim sơn ca: Hoàn cảnh nhìn thấy đôi chim sơn ca

2. Thân bài

* Tả hình dáng, kích thước của chim sơn ca: Nhỏ bé

* Tả màu sắc và đặc điểm bộ phận của chim sơn ca:

+ Màu lông: Thường có màu nâu hung, nâu xỉn màu

+ Mỏ: Hình chóp, trơn

+ Chân: Nhỏ, dài, các vuốt sau dài thích nghi đi lại và đứng trên mặt đất

* Gợi tả tiếng hót của chim sơn ca:

+ Hót vào chiều mát

+ Vừa bay vừa hót

+ Giọng hót hay, trong trẻo

* Tả hoạt động của đôi chim sơn ca: Đang tìm mồi, đang làm tổ hay đang chăm chim non...

3. Kết bài

- Ấn tượng của em về đôi chim sơn ca

18 tháng 8 2017

c, Miêu tả lũy tre bao quanh làng

- Từ đầu… màu của lũy: giới thiệu về lũy làng

- Tiếp … lúc nào không rõ: miêu tả các vòng của lũy

- Còn lại: cảm nghĩ về tình cảm của thảo mộc

25 tháng 10 2017

Em vẫn thường gặp cô Lan, cô giáo dạy em năm em học lớp một. Trong em, những ấn tượng tốt đẹp nhất về cô mãi mãi không phai mờ.

Ngày đầu tiên, khi em bỡ ngỡ theo chân mẹ đến trường, cô đã để lại cho em những kỉ niệm khó phai. Cô đã dịu dàng đón chúng em ở cửa lớp, làm cho những học sinh lần đầu tiên tới trường như em thật an tâm và tin tưởng. Cô giáo em chừng hai sáu, hai bảy tuổi. Cô dong dỏng cao, khuôn mặt nhìn rất phúc hậu với ánh mắt dịu dàng và nhất là mái tóc, mái tóc cô đen, mượt mà như dòng suối. Hàm răng cô trắng và đều đặn ... Cô nhìn chúng em với ánh nhìn trìu mến, dắt tay từng bạn, đưa về chỗ ngồi, như một người mẹ hiền vậy.

Cô rất thương yêu chúng em, lúc chúng em nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học cô chỉ dịu dàng nhắc nhở. Cô cầm tay cho từng bạn trong lớp, uốn từng nét chữ; đếm từng con số... Cô còn là một đồng nghiệp thân thiện, hòa nhã với các giáo viên khác trong trường. Đối với em, cô giáo em là “giáo sư biết tuốt” vì cô có thể trả lời tất cả những thắc mắc của chúng em, từ chuyện bài học đến những thắc mắc ngoài sách vở ...

 

Em rất yêu quý cô. Cho dù bây giờ em không còn học cô nữa nhưng em vẫn mong muốn mình học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là học trò của cô. Em mong cô có sức khỏe để giảng dạy thật tốt, để cô tiếp tục dìu dắt những lớp đàn em, như em ngày xưa, cái ngày đầu tiên bỡ ngỡ đến trường, rời tay mẹ, nắm lấy tay cô và thấy lòng mình ấm áp.