K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi chiều rộng là x (m)

=> chiều dài là x+ 16 (m)

 Khi chiều dài giảm đi 7 lần thì được chiều rộng, ta có:

loading...

 Diện tích hình chữ nhật là 

loading...

Đáp số 643 m2 

19 tháng 2

Tỉ số chiều rộng và chiều dài là:

1 : 7  = \(\dfrac{1}{7}\)

Ta có sơ đồ

Theo sơ đồ ta có:

Chiều dài là:

16 : (7-1)x7  = \(\dfrac{56}{3}\) (m)

Chiều rộng là:

\(\dfrac{56}{3}-16=\dfrac{8}{3}\) (m)

Diện tích hình chữ nhật là:

\(\dfrac{56}{3}\times\dfrac{8}{3}\) = \(\dfrac{448}{9}\)(m3)

Đs:..

5 tháng 2 2021

Gọi: chiều dài ban đầu : 3a (m) , chiều rộng ban đầu : a (m) 

Nếu tăng chiều rộng thêm 3m và giảm chiều dài đi 5m thì chiều dài vẫn hơn chiều rộng 20m : 

( 3a - 5 ) - ( a+ 3 ) = 20 

=> a = 14

Diện tích thửa ruộng : 

S = 14 x 3 x 14 = 588 (m2)

Gọi a(m) và b(m) lần lượt là chiều dài và chiều rộng của thửa ruộng(Điều kiện: a>0; b>0; \(a\ge b\))

Vì chiều dài gấp ba lần chiều rộng nên ta có phương trình: a=3b(1)

Vì khi tăng chiều rộng thêm 3m và giảm chiều dài đi 5m thì chiều dài vẫn hơn chiều rộng là 20m nên ta có phương trình:

\(\left(a-5\right)-\left(b+3\right)=20\)

\(\Leftrightarrow a-5-b-3-20=0\)

\(\Leftrightarrow a-b-28=0\)

\(\Leftrightarrow a-b=28\)(2)

Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a=3b\\a-b=28\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-3b=0\\a-b=28\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2b=-28\\a-3b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=14\\a=3\cdot14=42\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)

Vậy: Chiều dài và chiều rộng của thửa ruộng lần lượt là 42m và 14m

Diện tích thửa ruộng là: \(42\cdot14=588\left(m^2\right)\)

 Gọi chiều dài thửa ruộng là \(x( m) (x>5)\)

 Gọi chiều rộng thửa ruongj là \(y ( m) (y >0)\)

 Theo điều kiện đầu ta có phương trình \(x - 3y =0\)(1)

Theo điều kiện sau ta có phương trình \((x-5)-(y+3) =20 \) 

                                                              ⇒ \(x-5-y-3=20\)

                                                               ⇔\(x-y=28\)(2)

 Từ 1 và 2 ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}x-3y=0\\x-y=28\end{matrix}\right.\)

                               ⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x=42\left(tm\right)\\y=14\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

 ⇒ Diện tích thửa ruộng là 14.42=588(m)

5 tháng 2 2021

Gọi: chiều dài ban đầu : 3a (m) , chiều rộng ban đầu : a (m) 

Nếu tăng chiều rộng thêm 3m và giảm chiều dài đi 5m thì chiều dài vẫn hơn chiều rộng 20m : 

( 3a - 5 ) - ( a+ 3 ) = 20 

=> a = 14

Diện tích thửa ruộng : 

S = 14 x 3 x 14 = 588 (m2)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 12 2023

Lời giải:

Nếu giảm mỗi chiều của mảnh đất đi 4m thì hiệu của chúng không đổi, bằng 16m.

Chiều dài mới là: $16:(2-1)\times 2=32$ (m) 

Chiều dài ban đầu: $32+4=36$ (m) 

Chiều rộng cũ: $36-16=20$ (m) 

Diện tích ban đầu: $36\times 20=720$ (m2)

NV
25 tháng 3 2022

Gọi chiều rộng thửa ruộng là x mét (với x>0)

Chiều dài thửa ruộng là: \(x+45\) (m)

Chu vi thửa ruộng ban đầu: \(2\left(x+x+45\right)=4x+90\)

Chiều rộng lúc sau: \(3x\)

Chiều dài lúc sau: \(\dfrac{x+45}{2}\)

Chu vi thửa ruộng lúc sau: \(2\left(3x+\dfrac{x+45}{2}\right)=7x+45\)

Do chu vi thửa ruộng ko đổi nên ta có pt:

\(4x+90=7x+45\)

\(\Rightarrow x=15\)

Chiều dài thửa ruộng ban đầu: \(15+45=60\left(m\right)\)

Diện tích: \(15.60=900\left(m^2\right)\)

Gọi chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật lần lượt là a(cm),b(cm)

(Điều kiện: a>0 và b>0)

Chiều dài của hình chữ nhật sau khi giảm đi 2cm là a-2(cm)

Chiều rộng của hình chữ nhật sau khi tăng thêm 2 cm là b+2(cm)

Nếu giảm chiều dài đi 2cm và tăng chiều rộng thêm 2cm thì diện tích tăng thêm 4cm2 nên ta có:

(a-2)(b+2)=ab+4

=>ab+2a-2b-4=ab+4

=>2a-2b=8

=>a-b=4(1)

Chiều dài của hình chữ nhật sau khi giảm đi 3 lần là:

\(\dfrac{1}{3}a\left(cm\right)\)

Chiều rộng của hình chữ nhật sau khi tăng thêm 2 lần là:

2b(cm)

Khi giảm chiều dài đi 3 lần và tăng chiều rộng thêm 2 lần thì chu vi không đổi nên ta có:

\(\dfrac{1}{3}a+2b=a+b\)

=>\(\dfrac{1}{3}a-a=b-2b\)

=>\(-\dfrac{2}{3}a=-b\)

=>\(b=\dfrac{2}{3}a\)(2)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=4\\\dfrac{2}{3}a=b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b=4\\\dfrac{2}{3}a-b=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{3}a=4\\a-b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=12\\b=a-4=12-4=8\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Diện tích hình chữ nhật là:

\(12\cdot8=96\left(cm^2\right)\)

1 tháng 12 2023

Gọi chiều dài ban đầu của hình chữ nhật là L và chiều rộng ban đầu là W.

 

Theo đề bài, ta có hệ phương trình sau:

 

(L - 2)(W + 2) = LW + 4 (1) (diện tích tăng 4cm² khi giảm chiều dài đi 2cm và tăng chiều rộng thêm 2cm)

 

3L(W x 2) = 2(L + W) (2) (chu vi không đổi khi giảm chiều dài đi ba lần và tăng chiều rộng hai lần)

 

Giải hệ phương trình (1) và (2):

 

Mở ngoặc trong phương trình (1):

 

LW - 2L + 2W - 4 = LW + 4

 

-2L + 2W - 4 = 4

 

-2L + 2W = 8 (3)

 

Phương trình (2) có thể viết lại thành:

 

6LW = 2L + 2W (4)

 

Từ phương trình (3), ta có:

 

-2L = 8 - 2W

 

L = -4 + W (5)

 

Thay (5) vào (4):

 

6(-4 + W)W = 2(-4 + W) + 2W

 

-24W + 6W^2 = -8 + 2W + 2W

 

6W^2 - 24W = -8 + 4W

 

6W^2 - 28W + 8 = 0

 

Chia cả hai vế cho 2:

 

3W^2 - 14W + 4 = 0

 

Giải phương trình trên, ta được hai giá trị của W:

 

W1 ≈ 0.47 và W2 ≈ 4.53

 

Thay W1 và W2 vào phương trình (5), ta tính được hai giá trị của L:

 

L1 ≈ -3.53 và L2 ≈ 4.53

 

Vì chiều dài và chiều rộng không thể là giá trị âm, nên ta chỉ xét giá trị dương.

 

Vậy, chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là L2 ≈ 4.53 và W2 ≈ 4.53.

 

Diện tích của hình chữ nhật là S = L2 * W2 ≈ 4.53 * 4.53 ≈ 20.52 cm².

384 m2 nha ! mk chỉ đoán thế thôi !

1 tháng 7 2020

gọi chiều dài mảnh đất là x (x>8)

vậy chiều rộng mảnh đất là x-8

theo đề bài t có pt

x(x-8)=(x-3)(x-6) + 16

<=> x2-8x-x2+9x-18 = 16

<=> x-18 = 16

=> x=34

vậy ....

11 tháng 10 2021

S hình chữ nhật bằng 216 nha.