K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2022

Aren't = are not. Used when the subject is multiple items/plural. "They aren't nice people."

Isn't = is not. Used when the subject is one item/singular. "He isn't a nice person."

Don't = do not. Multiple items/plural. "They don't come here often."

Doesn't = does not. One item/singular. "He doesn't come here often."

"Don't" is also used to command someone or some people to not perform an action.

22 tháng 11 2021

1. Là hiện tại tiếp diễn

 

22 tháng 11 2021

 Là hiện tại tiếp diễn

2 tháng 10 2018

VD : chìa khóa vàng để phỏng vấn

        chìa khóa vàng để đi thi

        chìa khóa vàng để dạy con

    ................................

Bàng thái cách trong tiếng Anh

1. Bàng thái cách trong tiếng Anh là gì?

Bàng thái cách (Subjunctive) là thể đặc biệt trong tiếng Anh dùng để nhấn mạnh tầm quan trọng của một sự việc nào đó. Do vậy, bàng thái cách hay được sử dụng trong câu để đưa ra lời khuyên.

Như đã biết, trong tiếng Anh có 3 MOOD (cách)

  • Imperative mood (mệnh lệnh cách).
  • Indicative mood (trực thái cách).
  • Subjunctive mood (bàng thái cách, giả định cách, thể giả định).

2. Cách dùng:

Bàng thái cách, hay còn gọi là Subjunctive, là một thể đặc biệt trong tiếng Anh, được dùng để:

  • Diễn tả một ý kiến về một việc có thực hoặc không có thực hoặc không chắc chắn.
  • Nó có thể diễn tả một giả thiết, ước muốn, mệnh lệnh, yêu cầu, thắc mắc…
  • Dùng để nhấn mạnh tầm quan trọng hay sự khẩn cấp phải làm việc gì đó, do đó bàng thái cách hay được dùng để đưa ra lời khuyên.

Ví dụ:

Ex 1: I suggest that he COME to work on time. / Tôi đề nghị anh ấy đến làm việc đúng giờ.

=> Động từ Come được chia ở thể bàng thái cách

Ex 2: If I were you, I would go to bed. / Nếu tôi là bạn, tôi sẽ đi ngủ.

=> Động từ Were được chia ở thể bàng thái cách.

3. Ba dạng của bàng thái cách

a. Bare infinitive (Động từ nguyên mẫu không “To”)

Công thức:  

S + V (bare infinitive)

Công thức này được dùng trong các trường hợp sau đây:

a.1) Khi muốn ao ước, cầu xin

VD 1: God save the King. / Xin chúa hãy cứu lấy đức vua.

=> Lẽ ra trong câu này “save” phải được chia là “saves” vì chủ ngữ là ngôi thứ ba số ít. Nhưng trường hợp này ta phải dùng bàng thái cách, nên “save” để nguyên mẫu không chia.

VD 2: Peace be with you. / Cầu mong bình yên sẽ đến với bạn.

=> Tương tự, động từ “be” phải được chia là “is”, nhưng do dùng bàng thái cách, nên động từ để nguyên mẫu không chia.

a.2) Khi muốn ra lệnh, yêu cầu, đòi hỏi

Khi đó câu phải hội tụ đầy đủ hai điều kiện: Câu phải có hai mệnh đề, mệnh đề chính thường phải ở phía trước và phải chứa một trong các từ:

  • Command: We recommend that he go with us./ Chúng tôi đề nghị anh ta đi với chúng tôi.
  • Demand: I demand that I be allowed to be free now./ Tôi yêu cầu là tôi phải được thả tự do ngay lập tức.
  • Proposal: Our proposal is that he be elected leader./ Đề nghị của chúng tôi là ông phải được bầu làm người lãnh đạo.
  • Suggestion: Our suggestion that he go on foot. Đề nghị của chúng tôi là anh ấy nên đi bộ.

a.3) Khi muốn nhấn mạnh câu với một thành ngữ

It is necesary that…

It is important that….

It is imperative that….

Ví dụ:

It is necessary that he work hard. / Anh ta nên làm việc chăm chỉ.

It is imperative that he keep off the grass. / Người ta nhấn mạnh rằng anh không được bước lên bãi cỏ.

b. Bàng thái cách có dạng quá khứ:

Dùng để chỉ hành động hoặc sự kiện không có thật trong lúc đang nói.

Ví dụ:

I wish I knew French well. / Tôi ước tôi giỏi tiếng Pháp.

=> Khi nói câu này tôi không giỏi tiếng Pháp.

Chú ý: Nếu gặp “to be” thì cả sáu ngôi đều được chia là “were” chứ không phải “was”.

Ví dụ:

He look as if he was a rich man. => Sai

Phải sửa lại là: He look as if he were a rich man. / Anh ta trông như môt người đàn ông giàu có.

c. Bàng thái cách có dạng quá khứ hoàn thành

Dùng để chỉ hành động hoặc sự kiện không có thật trong quá khứ.

Ví dụ:

I wish I had given some money to him lastnight. / Tôi ước tôi đã đưa một ít tiền cho anh ta tối qua.

=> Nhưng thực tế là tối qua đã không đưa tiền.

If only I had met her before she got married. / Giá mà tôi gặp cô ấy trước khi cô ấy kết hôn.

=> Thực tế là đã không thể gặp cô ấy trước khi cô ấy kết hôn.

Chúc bạn học tốt ! 

9 tháng 3 2020

Dài quá, #-#, thôi cũng đc thank bn nha

15 tháng 12 2021

Trạng từ có các chức năng chính như sau:

  • Bổ nghĩa cho động từ
  • Bổ nghĩa cho tính từ
  • Bổ nghĩa cho trạng từ khác

Ngoài ra, trạng từ còn có các chức năng:

  • Bổ nghĩa cho cả câu
  • Bổ nghĩa cho các từ loại khác: cụm danh từ, cụm giới từ, đại từ, và từ hạn định
21 tháng 5 2019

à, cái đó khi xưa có nhưn giờ OnlineMath bỏ rồi

cũng không biết tại sao nữa :>

21 tháng 5 2019

=66666

ko bít :P

18 tháng 11 2021

................

 Từ 1 đến 99 có số chữ số 5 ở hàng đơn vị là: 5 ; 15 ; 25 ; ..... ; 95
          ( 95 - 5 ) : 10 + 1 = 10 ( chữ số )
    Từ 1 đến 99 có số chữ số 5 ở hàng chục là: 50 ; 51 ; 52 ; ..... ; 59
          ( 59 - 50 ) : 1 + 1 = 10 ( chữ số )
    Từ 1 đến 99 có số chữ số 5 là: 
           10 + 10 = 20 ( chữ số )
                  Đáp số: 20 chữ số

B) mk chịu câu b ) - hok biết

#MtP_virus

bn xem lại đề câu b coi , dùng bao chữ số??, làm dài lắm a !!!!!!!!

12 tháng 11 2018

Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập 
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép. 
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ... 
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ... 
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa. 
II. TỪ LÁY. 
Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...) 
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trưowsc.

Từ ghép thường được ghép bởi hai từ cụ thể CÓ NGHĨA thành một tổ hợp từ mới, có nghiã khái quát. Thí vụ: Nhà và Cửa là hai từ có nghĩa, chỉ một sự vật cụ thể (cái nhà và cái cưả). Từ ghép "Nhà cửa" chỉ một khái niệm khái quát. Tương tự, ta có rất nhiều : Đường Xá, Xe Cộ, Cưới Xin, Giỗ Chạp, Ngu Đần, Anh Minh ... 
Từ láy thường được ghép từ một từ có nghiã, từ thứ hai VÔ NGHIÃ ghép vào theo cách láy âm, láy vần. Thí dụ: Vẽ Vời, Xinh Xắn, Mập Mạp, Bền Bỉ, Hăng Hái ...

VD: Từ láy :- Lung Linh ( là 2 tiếng ko có nghĩa ghép lại thành 1 từ có nghĩa )

Từ ghép : - Ánh sáng ( là từ mà có mỗi tiếng có nghĩa tạo ra nó )

* Hok tốt !

# Miu

P/s : Đây chỉ là ý kiến riêng của mình ( ko nhận gạch đá )