K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PHẦN I: ĐỌC HIỂU (06 điểm)Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Sáng ra trời rộng đến đâuTrời xanh như mới lần đầu biết xanhTiếng chim lay động lá cànhTiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùngTiếng chim vỗ cánh bầy ongTiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơmGọi bông lúa chín về thônTiếng chim nhuộm óng cây rơm trước nhàTiếng chim cùng bé tưới hoaMát trong từng giọt nước hoà tiếng chimVòm...
Đọc tiếp

PHẦN I: ĐỌC HIỂU (06 điểm)

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Sáng ra trời rộng đến đâu
Trời xanh như mới lần đầu biết xanh
Tiếng chim lay động lá cành
Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng
Tiếng chim vỗ cánh bầy ong
Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm
Gọi bông lúa chín về thôn
Tiếng chim nhuộm óng cây rơm trước nhà
Tiếng chim cùng bé tưới hoa
Mát trong từng giọt nước hoà tiếng chim
Vòm cây xanh, đố bé tìm
Tiếng nào riêng giữa trăm nghìn tiếng chung
Mà vườn hoa cũng lạ lùng
Nghiêng tai nghe đến không cùng tiếng chim
                             Định Hải, Thơ thiếu nhi chọn lọc, NXB Văn học, 2017

Câu 1: (1 điểm) Xác định từ loại của của từ “tiếng chim” và từ “vỗ” trong câu thơ “Tiếng chim vỗ cánh bầy ong”

Câu 2: (1 điểm) Phát triển từ tiếng chim thành 1 cụm từ: danh từ

Câu 3: (2 điểm)  Cho các từ: kéo, mang, đội, gọi, rủ, em hãy thử thay thế từ “tha” trong câu thơ sau xem có được không? Giair thích tại sao?

“Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm”

Câu 4: (2 điểm)  Phân tích tác dụng của biện pháp nhân hóa có trong những dòng thơ sau:

Tiếng chim lay động lá cành
Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng
Tiếng chim vỗ cánh bầy ong
Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm.

mọi người giúp tui nha . tui thấy khó 

0
18 tháng 10 2021

Trời xanh như mới lần đầu biết xanh

Tiếng chim lay động lá cành

Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng

Tiếng chim vỗ cánh bầy ong Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm

Gọi bông lúa chín về thôn

Tiếng chim nhuộm óng cây rơm trước nhà Tiếng chim cùng bé tưới hoa

Mát trong từng giọt nước hoà tiếng chim nêu những cảm nhận của em về âm thanh tiếng chim buổi sáng sớm

18 tháng 10 2021

sáng ra trời rộng đến đâu 

trời xanh như mới lần đầu biết 

tiếng chim lay động lá cành 

tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng hihi

Đọc và trả lời câu hỏi TIẾNG CHIM BUỔI SÁNG Sáng ra trời rộng đến đâu Trời xanh như mới lần đầu biết xanh Tiếng chim lay động lá cành Tiếng chim đánh thức chồi cây dậy cùng Tiếng chim vỗ cánh bầy ong Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm Gọi bông lúa chín về thôn Tiếng chim nhuộm óng cây rơm trước nhà Tiếng chim cùng bé tưới hoa Mát trong từng giọt nước hòa tiếng chim Vòm cây...
Đọc tiếp

Đọc và trả lời câu hỏi TIẾNG CHIM BUỔI SÁNG Sáng ra trời rộng đến đâu Trời xanh như mới lần đầu biết xanh Tiếng chim lay động lá cành Tiếng chim đánh thức chồi cây dậy cùng Tiếng chim vỗ cánh bầy ong Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm Gọi bông lúa chín về thôn Tiếng chim nhuộm óng cây rơm trước nhà Tiếng chim cùng bé tưới hoa Mát trong từng giọt nước hòa tiếng chim Vòm cây xanh,đố bé tìm Tiếng nào riêng giữa trăm nghìn tiếng chung Mà vườn hoa cũng lạ lùng Nghiêng tai nghe đến không cùng tiếng chim Câu 1: Xác định thể thơ của bài thơ trên. Câu 2: Từ "tiếng chim" trong câu thơ "Tiếng chim cùng bé tưới hoa" thuộc loại từ gì? Câu 3: Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa có trong những câu thơ sau: Tiếng chim lay động lá cành Tiếng chim đánh thức chồi cây dậy cùng Tiếng chim vỗ cánh bầy ong Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm Giúp với ae ơi💤💤

2
24 tháng 12 2023

1. Thể loại: Thơ lục bát.

2.Từ loại: Danh từ ( chỉ tiếng hót của chim mà ta nghe được )

3. Tác dụng: Làm cho " tiếng chim" trở nên sinh động, hấp dẫn và gần gũi với người đọc, cho ta biết được sự quan trọng của "tiếng chim" đối với muôn loài.

Chúc bạn học tốt ><

23 tháng 12 2023

Câu 1: Thể thơ lục bát.
Câu 2: Thuộc loại từ "danh từ" (câu này mình không chắc lắm)
Câu 3:
→ Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu thơ, làm cho "tiếng chim" trở nên sinh động hơn. Qua đó thể hiện sự đáng yêu của "tiếng chim"


Xin tick =))

D
datcoder
Giáo viên
29 tháng 11 2023

- Em sẽ chọn từ “lần đầu” và từ “chồi xanh” dậy cùng.

Sáng ra trời rộng đến đâu

Trời xanh như mới lần đầu biết xanh

Tiếng chim lay động lá cành

Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng.

(Định Hải)

- Giải thích: Dựa vào quy tắc gieo vần của thơ lục bát tiếng thứ 6 của câu lục gieo với tiếng thứ 6 của câu bát và tiếng thứ tám của câu bát gieo với tiếng thứ 6 của câu lục tiếp theo.

22 tháng 4 2022

BPTT: nhân hóa

tác dụng: tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa để mieu tả tiếng chim buổi sáng, giúp ta cảm nhận đc tiếng chim buổi sáng thật sâu sắc tiêng chim làm cho những sự vật xung quanh tràn đầy sức sống, làm cành lá lay động, làm thức dậy chồi xanh, tiếng chim còn đem lại những thiết thực cho con người 

22 tháng 4 2022

vui

15 tháng 10 2021

Tham khảo:

 

Cái hay của bài thơ :

+Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa để biến tiếng chim thành 1 thứ rất gần gũi với mọi vật 

+ Sử dụng điệp từ : " tiếng chim "

-> " tiếng chim "  vô cùng gần gũi ,thân thiết với chúng ta .

 
30 tháng 9 2021

hộ mk nhanh ạ :<

30 tháng 9 2021

Tham khảo:

Biện pháp nhân hoá giúp ta cảm nhận đ­ược tiếng chim buổi sáng có ý nghĩa thật sâu sắc: Tiếng chim không chỉ làm cho sự vật xung quanh trở nên đầy sức sống (lay động lá cành, đánh thức chồi xanh) mà còn thôi thúc chúng đem lại những lợi ích thiết thực cho mọi ng­ười (vỗ cánh bầy ong đi tìm mật cho đời, tha nắng rải đồng vàng thơm- làm nên những hạt lúa vàng nuôi sống con ng­ười).)

  
Câu 1 (3,0 điểm).Phân tích tác dụng của biện pháp nhân hóa có trong những câu thơ sau:“…Tiếng chim lay động lá cànhTiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùngTiếng chim vỗ cánh bầy ongTiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm”.(Tiếng chim buổi sáng - Định Hải)Câu 2 (5,0 điểm).Trong bài thơ “Những cánh buồm” của Hoàng Trung Thông có đoạn:Cha lại dắt con đi trên cát mịnÁnh nắng chảy đầy vai,Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân...
Đọc tiếp

Câu 1 (3,0 điểm).

Phân tích tác dụng của biện pháp nhân hóa có trong những câu thơ sau:

“…Tiếng chim lay động lá cành

Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng

Tiếng chim vỗ cánh bầy ong

Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm”.

(Tiếng chim buổi sáng - Định Hải)

Câu 2 (5,0 điểm).

Trong bài thơ “Những cánh buồm” của Hoàng Trung Thông có đoạn:

Cha lại dắt con đi trên cát mịn

Ánh nắng chảy đầy vai,

Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời.

Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ:

“Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,

Để con đi…”

Từ việc hiểu nội dung đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 120 chữ) để trả lời cho câu hỏi: Theo em ước mơ có ý nghĩa gì đối với tuổi thơ?

Câu 3 (12,0 điểm):

Đọc đoạn thơ sau:

Mầm non vừa nghe thấy

Vội bật chiếc vỏ rơi

Nó đứng dậy giữa trời

Khoác áo màu xanh biếc.

(Mầm non - Võ Quảng)

Dựa vào ý đoạn thơ trên, kết hợp với trí tưởng tượng của mình em hãy nhập vai là mầm non kể lại cuộc đời mình sau tác động của cơn mưa rào.

0
8 tháng 7 2021

1. Thể thơ 5 chữ.

2. PTBD: Biểu cảm

3. Câu cảm thán

4. BPTT: So sánh

Tác dụng: Làm nổi bật hình ảnh của lá cọ, giúp cho chúng trở nên đẹp và sinh động như mặt trời

5. Hình ảnh ''mặt trời xanh của tôi'' theo cách hiểu của em là: lá cọ xòe ra như mặt trời, những chiếc lá màu xanh - mặt trời xanh

8 tháng 7 2021

1) Bạn không cách dòng thì không xác định được thể loại rồi nhưng nếu bài thơ này thì theo thể 5 chữ

2) PTBDC: Biểu cảm

3) Đây là câu đặc biệt nếu xét theo cấu tạo

4) BPTT: So sánh"như mặt trời "
Tác dụng: Diễn tả một cách chính xác hình ảnh lá cọ. Lá cọ trở nên có hồn hơn, sinh động hơn, gần gũi hơn

5) Hình ảnh "Mặt trời xanh của tôi" ở hiểu đơn giản là sự liên tưởng, so sánh chính xác của tác giả. Lá cọ xoè những cánh nhỏ dài màu xanh nhìn xa xa giống như "mặt trời" dâng toả chiếu những "tia nắng xanh". Mà qua đó tác giả bộc lộ  tình cảm yêu mến và tự hào của về rừng cọ của quê hương cũng như tình yêu quê hương đằm thắm.

Phần I: Đọc, hiểu văn bảnCâu 1. (3,0 điểm)                             Đọc đoạn thơ sau đây và thực hiện các yêu cầu:                                                    Ta nghe hè dậy bên lòng                                           Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!                                                   Ngột làm sao, chết uất thôi                                            Con chim tu hú ngoài trời cứ...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc, hiểu văn bản

Câu 1. (3,0 điểm)

                            Đọc đoạn thơ sau đây và thực hiện các yêu cầu:

                                                    Ta nghe hè dậy bên lòng

                                           Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!

                                                   Ngột làm sao, chết uất thôi

                                            Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!

                                                 (Tố Hữu, Từ ấy, NXB Văn học, Hà Nội, 1971)

a. Đoạn thơ được viết theo thể thơ gì? Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ? (1đ)

b. Khi nhà thơ viết: Ta nghe hè dậy bên lòng, em hiểu nhà thơ đã đón nhận cảnh tươi đẹp của mùa hè bằng thính giác hay bằng sức mạnh của tâm hồn?

Từ đó có thể hình dung tâm trạng của tác giả như thế nào? (2đ)

0