K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2022

nhanh giúp me

Sau khi Sơn Tinh và Thủy Tinh đánh ghen gần một năm thì cuối cùng Thủy Tinh thua. Thủy Tinh tức quá, xây mẹ cái thủy điện để cho con cháu đời sau của Sơn Tinh ngày ngày đóng tiền vào đấy chết mẹ nó luôn.

Đấy cả câu chuyện lẫn lí do

Môn vật lí lớp 6 câu 1 có mấy loại máy cơ đơn giản?Kể tên và nêu công dụng của chúng câu 2 có mấy loại ròng rọc?Kể tên và nêu công dụng câu 3 so sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của các chất rắn,lỏng,khí( lập bảng thống kế khác nhau)câu 4 tại sao khi đun nước nóng khối lượng riêng của chất lỏng giảm?câu 5 tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dễ...
Đọc tiếp

Môn vật lí lớp 6

 câu 1 có mấy loại máy cơ đơn giản?Kể tên và nêu công dụng của chúng

 câu 2 có mấy loại ròng rọc?Kể tên và nêu công dụng

 câu 3 so sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của các chất rắn,lỏng,khí( lập bảng thống kế khác nhau)

câu 4 tại sao khi đun nước nóng khối lượng riêng của chất lỏng giảm?

câu 5 tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dễ bị vỡ muốn cốc ko bị vỡ khi rót nước nóng thì ta phải làm gì? 

Câu 6 kể tên nhiệt kế và nêu công dụng của từng loại?

câu 7 tại sao khi đun nước người ta ko đổ đầy ấm(nước máy)? 

Câu 8 tại sao khi đóng chai nước ngọt người ta không đổ đầy mà đổ lưng?

câu 9 hãy giải thích có hai cái cốc thủy tinh bị kẹt mà ko lấy ra được làm thế nào để lấy hai cốc ra ngoài? 

                          Các bạn hãy giải mấy câu này vì ngày may có kiểm tra 1 tiết môn Vật Lí.

3
17 tháng 8 2018

à tôi giả vờ học sinh để coi sao mà em dám hỏi thế à

17 tháng 8 2018

CÂU 1+2

Có 3 loại máy cơ đơn giản                               

- mặt phẳng nghiêng :giúp giảm lực kéo so với phương thẳng đứng   

- ròng rọc :   

  • Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó
  • Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực

- đòn bẩy :  dùng đòn bẩy để nâng vật 

CÂU 3:

- Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.

- Khác nhau: 

  + Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.

  + Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.

  + Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

CÂU 4:

Khối lượng riêng của một chất là đơn vị thể tích của chất đó. Khi ta đun nóng chất lỏng, thể tích chất lỏng sẽ dản nở ( thể tích tăng lên ) mà khối lượng vẫn không thay đổi. Vì vậy, là cho khối lượng riêng giảm đi.

CÂU 5

-Thủy tinh là chất liệu rất đặc biệt, tùy thuộc vào nhiệt độ và độ dày mà thủy tinh dãn nỡ ở các mức khác nhau. Chính vì đặc điểm đặc biệt này nên hiện tượng cốc thủy tinh bị nứt vỡ khi rót nước nóng vào xảy ra rất thường xuyên.

–  Xếp tất cả cốc thủy tinh mới vào trong xoong to, đổ nước ngập cốc. Sau đó đun nóng lên, bao giờ sôi thì dừng lại, đợi nước nguội thì lấy cốc ra đem dùng. Việc này giúp cốc thủy tinh quen với sự tăng nhiệt độ nên chúng sẽ dãn nỡ đều khi gặp nhiệt nên ly không bể khi rót nước

–  Đối với những cốc thủy tinh dày mỏng không đều, khi rót nước sôi vào dễ bị nứt hơn những loại cốc thông thường khác. Hãy đặt vào cốc một vật kim loại như đĩa đồng, thìa canh nhôm, sau đó mới rót nước sôi vào thì cốc không bị nứt.

Trong quá trình sử dụng các bạn nên chú ý khi rót nước sôi vào cốc nên đổ hết nước lạnh còn lại trong cốc ra ngoài. Khi rót, nên rót nước sôi vào giữa cốc từ từ, không nên rót lệch về một thành cốc, vì đáy cốc bao giờ cũng dầy hơn thành cốc. Mùa đông, trước khi đổ nước sôi vào cốc nên cho một chiếc thìa kim loại vào trong cốc để làm giảm nhiệt độ, tránh vỡ cốc.

CÂU 6: 

CÓ 3 LOẠI  NHIỆT KẾ:

+ nhiệt kế thủy ngân: Đo nhiệt độ trong phòng TN 
+ nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người. 
+ nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển

CÂU7:

Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài

CÂU 8:

Có 2 lí do :  
- Chất lỏng gần như là không bị thay đổi thể tích khi bị nén. Vì vậy nếu đổ đầy hoàn toàn khi nhiệt độ cao thì dễ bị vỡ chai 
- Do bên trong có CO2 hòa tan dưới áp suất cao , khi mở nắp (áp suất khí quyển ) thì có 1 phần sẽ bị thoát ra, nếu đổ quá đầy thì khi mởi ra nước ngọt sẽ bị trào ra ngoài. 

CÂU 9:

+ Sử dụng đá lạnh:

Các bạn chỉ cần thả một vài viên đá lạnh vào chiếc cốc ở bên trên và nhúng cốc bên dưới vào nước ấm, sự giãn nở vì nhiệt của những chiếc cốc sẽ giúp bạn lấy chúng ra một cách dễ dàng.

+ Ngâm cốc vào xà phòng

Ngoài ra thì các bạn có thể ngâm 2 chiếc cốc "tai nạn" này vào nước xà phòng, nước rửa bát, sau đó nhẹ nhàng úp ngược cốc xuống để chúng rời nhau ra.

MÃI MỚI XONG.~HỌC TỐT NHA~ 
25 tháng 2 2016

a) Kể tên  và sắp xếp các nhà máy thủy điện

- Nhà máy thủy điện trên 1.000MW : Hòa Bình, Sơn La

- Nhà máy thủy điện dưới 1.000MW : Nậm Mu, Tuyên Quang, Thác Bà, Yaly, Đray Hling, Vĩnh Sơn, Sông Hinh, Đa Nhim, Trị An, Thác Mơ....

b) Giải thích sự phân bố các nhà máy thủy điện nước ta

- Các nhà máy thủy điện phân bố trên các con sông ở vùng trung du miền núi

- Trung du miền núi có địa hình cao, dốc, nước chảy siết

- Địa hình chia cắt mạnh tạo các thung lũng, dãy núi cao xen kẽ,.... thuận lợi để xây dựng hồ chứa nước

12 tháng 7 2018

Đáp án

Sau khi quả cầu chạm vào thanh , mộ số điện tích của thanh di chuyển sang quả cầu khiến thanh và quả cầu nhiễm điện cùng dấu nên đẩy nhau

29 tháng 3 2022

Sau khi thanh thuỷ tinh cọ sát vào một miếng lụa thì thanh thuỷ tinh bị nhiễm điện dương. Hiện tượng xảy ra như trên có thể có hai trường hợp:

- Trường hợp 1: Quả cầu bị nhiễm điện âm. Thanh thuỷ tinh bị nhiễm điện dương và quả cầu nhiễm điện âm sẽ hút nhau làm dây treo quả cầu bị lệch.

- Trường hợp 2: Quả cầu không nhiễm điện. Thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương vẫn có thể hút quả cầu làm dây treo quả cầu bị lệch.

29 tháng 3 2022

sao ko ghi tham khảo

mn lm đc câu nào thì lm nha mk ngu líCâu 21. Tại sao ở các xe chở xăng dầu thường có một đoạn dây xích thảxuống mặt đường?Câu 22. Dùng một thanh thủy tinh đã được nhiễm điện đưa đến gần quả cầukim loại treo trên giá. Ta thấy ban đầu quả cầu bị hút về thanh thủy tinh, saukhi quả cầu chạm vào thanh thủy tinh thì nó lại bị đẩy ra. Em hãy giải thích tạisao?Câu 23. Trong một mm33 vật...
Đọc tiếp

mn lm đc câu nào thì lm nha mk ngu lí

Câu 21. Tại sao ở các xe chở xăng dầu thường có một đoạn dây xích thả
xuống mặt đường?
Câu 22. Dùng một thanh thủy tinh đã được nhiễm điện đưa đến gần quả cầu
kim loại treo trên giá. Ta thấy ban đầu quả cầu bị hút về thanh thủy tinh, sau
khi quả cầu chạm vào thanh thủy tinh thì nó lại bị đẩy ra. Em hãy giải thích tại
sao?
Câu 23. Trong một mm33 vật dẫn điện có 30 tỉ êlectron tự do. Hãy tìm số
êlcctron tự do trong:
a) 0,1 m33 vật dẫn điện.
b) Một sợi dây hình trụ làm bằng vật liệu ấy, có đường kính 0,2mm và chiều
dài
Câu 24. Chất dẫn điện là gì? Cho ví dụ. Chất cách điện là gì? Cho ví dụ.
Câu 25. Dòng điện là gì? Trong kim loại bản chất dòng diện là gì?
Chiều dòng điện được quy ước là chiều như thế nào?
Câu 26. Hãy nêu tên một dụng cụ dùng điện mà em biết và chỉ ra các bộ
phận dẫn điện và các bộ phận cách điện trên dụng cụ đó.
Câu 27. Điền vào chỗ trống:
Chiều dòng điện là chiều………….     qua dây dẫn và các thiết bị điện
tới……………..của nguồn điện.
Câu 28. Khi chạm một đầu bút thử điện vào một trong hai lỗ của ổ lấy điện,
đèn của bút thử điện chỉ sáng khi tay ta chạm vào núm kim loại ở đầu kia của
bút, vì sao?
Câu 29. Tính chất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện đi qua là có lợi hay
có hại? Em hãy nêu các thí dụ để chứng minh lập luận của em.
Câu 30. Các êlectron đi qua một dây dẫn dài 12 cm trong 10 phút. Hãy tính
vận tốc của êlectron ra mm/s.

Câu 31. Hãy viết đầy đủ cho câu nhận xét dưới đây:
Hoạt động của đèn điốt dựa vào tác dụng……………….của dòng điện.
Câu 32. Ở các máy chiếu (projector) thường phải gắn thêm quạt, vì sao?
Câu 33. Cầu chì hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? Em hãv quan sát trong
thực tế, cầu chì thường được mắc ở đâu? Trên các thiết bị, làm thế nào nhận
ra vị trí của cầu chì?

3
13 tháng 2 2020

Câu 31. Hãy viết đầy đủ cho câu nhận xét dưới đây:
Hoạt động của đèn điốt dựa vào tác dụng phát sáng của dòng điện.

13 tháng 2 2020

Câu 21: Vì khi di chuyển xe chở xăng, dầu thường cọ xát với không khí nên dễ bị nhiễm điện gây ra cháy nổ. Do vậy các xe chở xăng dầu thường có một đoạn dây xích thả xuống mặt đường để truyền điện tích từ xe xuống mặt đường .

Câu 22: Sau khi quả cầu chạm vào thanh , một số điện tích của thanh di chuyển sang quả cầu khiến thanh và quả cầu nhiễm điện cùng dấu nên đẩy nhau

Câu 24: - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. VD: Bạc, đồng, vàng, nhôm, sắt, ........

              - Chất cách điện là chất ko cho dòng điện đi qua. VD: Nhựa, cao su, thủy tinh, sứ, ............

Câu 25: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Dòng điện trong kim loại là dòng  các electron tự do dịch chuyển có hướng. Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

         

mn lm đc câu nào thì lm nha mk ngu líCâu 21. Tại sao ở các xe chở xăng dầu thường có một đoạn dây xích thảxuống mặt đường?Câu 22. Dùng một thanh thủy tinh đã được nhiễm điện đưa đến gần quả cầukim loại treo trên giá. Ta thấy ban đầu quả cầu bị hút về thanh thủy tinh, saukhi quả cầu chạm vào thanh thủy tinh thì nó lại bị đẩy ra. Em hãy giải thích tạisao?Câu 23. Trong một mm33 vật...
Đọc tiếp

mn lm đc câu nào thì lm nha mk ngu lí

Câu 21. Tại sao ở các xe chở xăng dầu thường có một đoạn dây xích thả
xuống mặt đường?
Câu 22. Dùng một thanh thủy tinh đã được nhiễm điện đưa đến gần quả cầu
kim loại treo trên giá. Ta thấy ban đầu quả cầu bị hút về thanh thủy tinh, sau
khi quả cầu chạm vào thanh thủy tinh thì nó lại bị đẩy ra. Em hãy giải thích tại
sao?
Câu 23. Trong một mm33 vật dẫn điện có 30 tỉ êlectron tự do. Hãy tìm số
êlcctron tự do trong:
a) 0,1 m33 vật dẫn điện.
b) Một sợi dây hình trụ làm bằng vật liệu ấy, có đường kính 0,2mm và chiều
dài
Câu 24. Chất dẫn điện là gì? Cho ví dụ. Chất cách điện là gì? Cho ví dụ.
Câu 25. Dòng điện là gì? Trong kim loại bản chất dòng diện là gì?
Chiều dòng điện được quy ước là chiều như thế nào?
Câu 26. Hãy nêu tên một dụng cụ dùng điện mà em biết và chỉ ra các bộ
phận dẫn điện và các bộ phận cách điện trên dụng cụ đó.
Câu 27. Điền vào chỗ trống:
Chiều dòng điện là chiều………….     qua dây dẫn và các thiết bị điện
tới……………..của nguồn điện.
Câu 28. Khi chạm một đầu bút thử điện vào một trong hai lỗ của ổ lấy điện,
đèn của bút thử điện chỉ sáng khi tay ta chạm vào núm kim loại ở đầu kia của
bút, vì sao?
Câu 29. Tính chất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện đi qua là có lợi hay
có hại? Em hãy nêu các thí dụ để chứng minh lập luận của em.
Câu 30. Các êlectron đi qua một dây dẫn dài 12 cm trong 10 phút. Hãy tính
vận tốc của êlectron ra mm/s.

Câu 31. Hãy viết đầy đủ cho câu nhận xét dưới đây:
Hoạt động của đèn điốt dựa vào tác dụng……………….của dòng điện.
Câu 32. Ở các máy chiếu (projector) thường phải gắn thêm quạt, vì sao?
Câu 33. Cầu chì hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? Em hãv quan sát trong
thực tế, cầu chì thường được mắc ở đâu? Trên các thiết bị, làm thế nào nhận
ra vị trí của cầu chì?

0
2 tháng 8 2018

Gợi ý làm bài

a) Công nghiệp điện

- Công nghiệp điện ở nước ta bao gồm nhiệt điện và thuỷ điện.

- Sản lượng điện ngày càng tăng và đạt 64,7 tỉ kWh (năm 2007).

- Các nhà máy thuỷ điện lớn: Hòa Bình, Y-a-ly, Trị An,...

- Các nhà máy nhiệt điện lớn: Phú Mỹ, Phả Lại, Cà Mau,...

b) Sự phân bố các nhà máy điện ở nước ta

- Sự phân bố các nhà máy điện có đặc điểm chung là phân bố gần hoặc ở nơi có nguồn năng lượng.

- Các nhà máy nhiệt điện lớn ở phía bắc (Phả Lại, Uông Bí, Na Dương,...) phân bố ở khu Đông Bắc và Đồng bằng sông Hồng, gần vùng than Quảng Ninh.

- Các nhà máy nhiệt điện lớn phía nam (Phú Mỹ, Bà Rịa, Cà Mau,...) phân bố chủ yếu ở Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông cửu Long, gần nguồn nhiên liệu dầu khí ở thềm lục địa.

- Các nhà máy thuỷ điện phân bố gắn với các hệ thống sông: Trung du và miền núi Bắc Bộ (hệ thống sông Hồng), Tây Nguyên (sông Xê Xan, sông Xrêpôk, sông Đồng Nai), Đông Nam Bộ (hệ thống sông Đồng Nai).

17 tháng 12 2019

Khi ít mưa, mực nước trong hồ chứa giảm, thế năng của nước giảm, do đó trong các bộ phận của nhà máy năng lượng đều giảm, dẫn tới điện năng giảm.