K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2016

Đổi 2 tấn 5 tạ = 2500 kg

Gọi tổng số gạo cần chuyển là A, ta có:

Lần thứ 2 chở là:

     1/5 x 2 = 2/5 (A)

Lần thứ 3 chở là:

     2/5 x 1/4 = 1/10 (A)

Phần còn lại phải chở chiếm là:

     1 - 1/5 - 2/5 - 1/10 = 3/10 (A)

Phần còn lại phải chở là:

     2500 x 3/10 = 750 (kg)

            Đáp số: 750 kg

12 tháng 10 2015

Đổi 2 tấn 5 tạ = 2500 kg hàng

Lần thứ nhất người đó chở được số kg hàng là : 

2500 . 1/5 = 500 ( kg hàng )

Lần thứ hai người đó chở được số kg hàng là : 

500 . 2 = 1000 ( kg hàng ) 

Lần thứ ba người đó chở được số kg hàng là : 

1000 : 4 = 250 ( kg hàng ) 

Do đó người đó cần chở số kg hàng nữa là : 

2500 - 500 - 1000 - 250 = 750 ( kg hàng )

                         Đáp số : 750 kg hàng

12 tháng 10 2015

Đổi 2 tấn 5 tạ = 25 tạ

Lầm thứ nhất người đó chở được là: 25 x (1/5) = 5 tạ

Lần thứ hai người đó chở được là: 5 x 2 = 10 tạ

Lần thứ ba người đó chở được là: 10 x (1/4) = 2,5 tạ

Cả 3 lần người đó đã chở được là: 5 + 10 + 2,5 = 17,5 tạ

Người đó cần chở số tạ hàng nữa là: 25 - 17,5 = 7,5 tạ

Đổi 7,5 tạ = 750 kg

ĐS:..

19 tháng 8 2018

Đổi:2 tấn=20 tạ

Lần thứ hai người đó chở được số tạ hàng là:

5:2=2,5(tạ)

Lần thứ ba người đó chở được số tạ hàng là:

2,5x3=7,5(tạ)

Người đó đã chở được số tạ hàng là:

5+2,5+7,5=15(tạ)

Người đó còn phải chở số tấn hàng là:

20-15=5(tạ)

Đ/s:5 tạ

19 tháng 8 2018

Đổi: 2 tấn = 20 tạ

Cả hai lần người đó chở số tạ là:

5:2x1=2,5(tạ)

Người đó còn phải chở số tạ là:

20-5-2,5-(2,5x3)=5(tạ)

Đ/S:5 tạ 

hok tốt nhé bn

4 tháng 11 2015

đổi 2 tấn = 2000kg; 5 tạ=500kg

lần thứ hai chở được là

500:2=250kg

lần thứ ba chở được là

250x3=750kg

lần thứ tư phải chở số kg nữa là

2000-(500+250+750)= 500 kg

21 tháng 6 2015

Đổi : 1 tấn = 100 yến  ; 5 tạ = 50 yến

Lần thứ hai chở được :

50 : 2 = 25 ( yến )

Anh ta còn phải chở số kg gạo nữa là :

100 - 25 - 50 = 25 ( yến ) = 250 kg

                      Đáp số : 250 kg

21 tháng 6 2015

Đổi : 1 tấn = 100 yến  , 5 tạ= 50 yến

Lần thứ hai chở đc :

50 : 2 = 25 ( yến )

Anh ta còn phải chở số kg gạo nữa là :

100 - 25 - 50 = 25 ( yến ) = 250 kg

                      Đáp số : 250 kg

6 tháng 5 2017

 2 tấn 5 tạ = 2500 kg

Số kg hàng lần thứ nhất người đó chở là :

       2500 : 5 x 1 = 500 ( kg )

Số kg hàng lần thứ hai chở là ;

      500 x 2 = 1000 ( kg )

Số kg hàng lần thứ ba chở là ;

     1000 : 4 x 1 = 250 ( kg )

Số kg hàng cần chở nữa là ;

    2500 - ( 500 + 1000 + 250 ) = 750 ( kg )

                 đáp số : 750 kg hàng

6 tháng 5 2017

doi: 2 tan 5ta=25ta

lần thứ 1 ng đó cho đc số hàng là: 25x1/5=5(tạ)

lan thu 2 cho dc la: 5x2=10(ta)

lan thu ba cho dc so hang la:10x1/4=2.5(ta) 

so kg con lai ng do can cho la: 25-5-10-2.5=7.5(ta)

d/s:........

dung thi link cho mk ha 

                  Đổi : 5 tạ : 500 kg ; 2 tấn = 2 000 kg

Lần thứ hai chở được số kg là :

                     500 : 2 = 150 ( kg )

Lần thứ ba chở được số kg là :

               250 x 3 = 750 ( kg )

Người đó còn phải chở số kg hàng là :

       2000 - 750 - 250 - 500 = 500 ( kg )

               Đáp số : 500 kg hàng

3 tháng 7 2016

Đổi: 5 tạ = 500kg ; 2 tấn = 2000kg

Lần 2 người đó chở được số ki lô gam hàng là:

       500 : 2 = 250 (kg)

Lần 3 người đó chở được số ki lô gam hàng là:

      250 x 3 = 750 (kg)

Người đó còn phải chở số ki lô gam hàng là:

        2000 - 750 - 250 - 500 =500 (kg)

           Đáp số: 500 kg

Bài 1: Số thứ nhất gấp 6 lần số thứ hai. Nếu gọi số thứ nhất là x thì số thứ hai là:Bài 2: Xe tải thứ nhất chở x tấn hàng, xe thứ hai chở gấp đôi xe thứ nhất. Số tấn hàng của xe thứ hai chở được tính theo x là:Bài 3: Xe thứ hai đi chậm hơn xe thứ nhất 15km/h. Nếu gọi vận tốc xe thứ hai là x (km/h) thì vận tốc xe thứ nhất là:A. x – 15 (km/h)B. 15x (km/h)C. x + 15(km/h)D. 15 : x (km/h)Bài 4: Xe máy và ô tô...
Đọc tiếp

Bài 1: Số thứ nhất gấp 6 lần số thứ hai. Nếu gọi số thứ nhất là x thì số thứ hai là:

Trắc nghiệm Giải bài toán bằng cách lập phương trình có đáp án

Bài 2: Xe tải thứ nhất chở x tấn hàng, xe thứ hai chở gấp đôi xe thứ nhất. Số tấn hàng của xe thứ hai chở được tính theo x là:

Trắc nghiệm Giải bài toán bằng cách lập phương trình có đáp án

Bài 3: Xe thứ hai đi chậm hơn xe thứ nhất 15km/h. Nếu gọi vận tốc xe thứ hai là x (km/h) thì vận tốc xe thứ nhất là:

A. x – 15 (km/h)

B. 15x (km/h)

C. x + 15(km/h)

D. 15 : x (km/h)

Bài 4: Xe máy và ô tô cùng đi trên một con đường, biết vận tốc của xe máy là x (km/h) và mỗi giờ ô tô lại đi nhanh hơn xe máy 20km. Công thức tính vận tốc ô tô là:

A. x – 20 (km/h)

B. 20x (km/h)

C. 20 – x (km/h)

D. 20 + x (km/h)

 

Bài 5: Hai xe khởi hành cùng một lúc, xe thứ nhất đến sớm hơn xe thứ hai 3 giờ. Nếu gọi thời gian đi của xe thứ nhất là x giờ thì thời gian của xe thứ hai là:

A. (x – 3) giờ

B. 3x giờ        

C. (3 – x) giờ

D. (x + 3) giờ

 

Bài 6: Một ca nô và một tàu thủy khởi hành cùng một lúc trên một con sông. Biết tàu thủy đến chậm hơn ca nô 3 giờ. Nếu gọi thời gian đi của tàu thủy là x thì thời gian đi của ca nô là:

A. x – 3          

B. 3x              

C. 3 – x          

D. x + 3

Bài 7: Chu vi một mảnh vườn hình chữ nhật là 45m. Biết chiều dài hơn chiều rộng 5m. Nếu gọi chiều rộng mảnh vườn là x (x > 0; m) thì phương trình của bài toán là

A. (2x + 5).2 = 45

B. x + 3          

C. 3 – x          

D. 3x

Bài 8: Một hình chữ nhật có chiều dài là x (cm), chiều dài hơn chiều rộng 3(cm). Diện tích hình chữ nhật là 4 (cm2). Phương trình ẩn x là:

A. 3x = 4        

B. (x + 3).3 = 4

C. x(x + 3) = 4

D. x(x – 3) = 4

 

Bài 9: Một người đi xe máy từ A đến B, với vận tốc 30 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 24 km/h. Do đó thời gian về lâu hơn thời gian đi là 30 phút. Hãy chọn câu đúng. Nếu gọi quãng đường AB là x (km, x > 0) thì phương trình của bài toán là: ......................................

Bài 10: Một người đi xe máy từ A đến B, với vận tốc 30 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 24 km/h. Do đó thời gian về lâu hơn thời gian đi là 30 phút. Hãy chọn câu đúng. Nếu gọi thời gian lúc đi là x (giờ, x > 0) thì phương trình của bài toán là: ....................................

1

Bài 3: C

Bài 4: D

Bài 5: D