K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Số thứ nhất gấp 6 lần số thứ hai. Nếu gọi số thứ nhất là x thì số thứ hai là:

Trắc nghiệm Giải bài toán bằng cách lập phương trình có đáp án

Bài 2: Xe tải thứ nhất chở x tấn hàng, xe thứ hai chở gấp đôi xe thứ nhất. Số tấn hàng của xe thứ hai chở được tính theo x là:

Trắc nghiệm Giải bài toán bằng cách lập phương trình có đáp án

Bài 3: Xe thứ hai đi chậm hơn xe thứ nhất 15km/h. Nếu gọi vận tốc xe thứ hai là x (km/h) thì vận tốc xe thứ nhất là:

A. x – 15 (km/h)

B. 15x (km/h)

C. x + 15(km/h)

D. 15 : x (km/h)

Bài 4: Xe máy và ô tô cùng đi trên một con đường, biết vận tốc của xe máy là x (km/h) và mỗi giờ ô tô lại đi nhanh hơn xe máy 20km. Công thức tính vận tốc ô tô là:

A. x – 20 (km/h)

B. 20x (km/h)

C. 20 – x (km/h)

D. 20 + x (km/h)

 

Bài 5: Hai xe khởi hành cùng một lúc, xe thứ nhất đến sớm hơn xe thứ hai 3 giờ. Nếu gọi thời gian đi của xe thứ nhất là x giờ thì thời gian của xe thứ hai là:

A. (x – 3) giờ

B. 3x giờ        

C. (3 – x) giờ

D. (x + 3) giờ

 

Bài 6: Một ca nô và một tàu thủy khởi hành cùng một lúc trên một con sông. Biết tàu thủy đến chậm hơn ca nô 3 giờ. Nếu gọi thời gian đi của tàu thủy là x thì thời gian đi của ca nô là:

A. x – 3          

B. 3x              

C. 3 – x          

D. x + 3

Bài 7: Chu vi một mảnh vườn hình chữ nhật là 45m. Biết chiều dài hơn chiều rộng 5m. Nếu gọi chiều rộng mảnh vườn là x (x > 0; m) thì phương trình của bài toán là

A. (2x + 5).2 = 45

B. x + 3          

C. 3 – x          

D. 3x

Bài 8: Một hình chữ nhật có chiều dài là x (cm), chiều dài hơn chiều rộng 3(cm). Diện tích hình chữ nhật là 4 (cm2). Phương trình ẩn x là:

A. 3x = 4        

B. (x + 3).3 = 4

C. x(x + 3) = 4

D. x(x – 3) = 4

 

Bài 9: Một người đi xe máy từ A đến B, với vận tốc 30 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 24 km/h. Do đó thời gian về lâu hơn thời gian đi là 30 phút. Hãy chọn câu đúng. Nếu gọi quãng đường AB là x (km, x > 0) thì phương trình của bài toán là: ......................................

Bài 10: Một người đi xe máy từ A đến B, với vận tốc 30 km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 24 km/h. Do đó thời gian về lâu hơn thời gian đi là 30 phút. Hãy chọn câu đúng. Nếu gọi thời gian lúc đi là x (giờ, x > 0) thì phương trình của bài toán là: ....................................

1

Bài 3: C

Bài 4: D

Bài 5: D

 

Bài 10: Một tàu thủy chạy trên một khúc sông dài 80km . Cả đi lẫn về mất 8 giờ 20 phút . Tính vận tốc cảu tàu thủy khi nước yên lặng, biết rằng vận tốc của dòng nước bằng 4km/hBài 12: Lúc 7 giờ sáng , một người đi xe đạp khởi hành từ A với vận tốc 10km/h. Sau đó lúc 8 giờ 40 phút , một người khác đi xe máy từ A đuuổi theo với vận tốc 30km/h. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy...
Đọc tiếp

Bài 10: Một tàu thủy chạy trên một khúc sông dài 80km . Cả đi lẫn về mất 8 giờ 20 phút . Tính vận tốc cảu tàu thủy khi nước yên lặng, biết rằng vận tốc của dòng nước bằng 4km/h

Bài 12: Lúc 7 giờ sáng , một người đi xe đạp khởi hành từ A với vận tốc 10km/h. Sau đó lúc 8 giờ 40 phút , một người khác đi xe máy từ A đuuổi theo với vận tốc 30km/h. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ.

Bài 13: Hai người đi bộ khởi hành ở hai địa điểm cách nhau 4,18 km đi ngược chiều nhau để gặp nhau . Người thứ nhất mỗi giờ đi được 5,7 km . Người thứ hai mỗi giờ đi được 6,3 km ngưng xuất phát sau người thứ nhất 4 phút . Hỏi người thứ hai đi trong bao lâu thì gặp người thứ nhất

Bài 14: Lúc 6 giờ , một ô tô xuất phát thừ A đến B với vận tốc trung bình là 40km/h. Khi đến B, người lái xe làm nhiệm vụ giao hàng trong 30 phút rồi cho xe quay trở về A với vận tốc trung bình 30km/h . Tính quãng đường AB biết rằng ô tô về đến A lúc 10 giờ cùng ngày

Bài 15: Hai xe máy khởi hành lúc 7 giờ sáng từ A đề đến B , Xe máy thứ nhất chạy với vận tốc 30km/h , xe máy thứ hai chạy với vận tốc lớn hơn vận tốc của xe thứ nhất là 6km/h. Trên đường đi xe thứ hai dừng lại nghỉ 40 phút rồi tiếp tục chạy với vận tốc cũ. Tính chiều dài quãng đường AB, biết cả hai xe đến B cùng một lúc.

Bài 16: Một ca nô tuần tra đi xuôi dòng từ A đến B hết 1 giờ 20 phút và ngược dòng từ B về A hết 2 giờ . Tính vận tốc riêng của ca nô , biết vận tốc dòng nước là 3km/h.

Bài 17: Một tổ may áo teo kế hoạch mỗi ngày phảo may 30 áo. Nhờ cải tiến kĩ thuật , tổ đã may được mỗi ngày 40 áo nên đã hoàn thành trước thời hạn 3 ngày ngoài ra còn may thêm được 20 chiếc áo nữa . Tính số áo mà tổ may theo kế hoạch .

Bài 18: Hai tổ sản xuất cùng làm chung công việc thì hoàn thành trong 2 giờ. Hỏi nếu làm riêng một mình thì mỗi tổ pahir làm hết bao nhiêu thời gian mới hoàn thành công việc , biết khi làm riêng tổ 1 hoàn thành sớm hơn tổ 2 là 3 giờ.

9

Bài 10:

gọi vận tốc thực của tàu khi nước yên lặng là x km/h (x>o) 
vận tốc của thuyền lúc đi là x-4 km/h 
vận tốc của thuyền lúc về là x+4 km/h 
thời gian thuyền di đến bến bên kia la 80/(x-4) h 
thời gian thuyền di được khi quay về la 80/(x+4) h 
vì thời gian cả di lẩn về là 8h20' (hay 25/3 h) nên ta có pt: 
80/(x+4) + 80/(x-4) = 25/3 
<=> 240x-960+240x+960=25x^2-400 
<=> 25x^2-480x-400=0 
dental' = (-240)^2 +25*400= 67600 (>0) căn dental'= 240 
vậy pt có hai nghiệm 
x1= (240-260)/25=0.0.......(loại) 
x2=(240+260)/25=20 (nhận)
vậy vận tốc của tàu khi nước yên lặng là 20 km/h

nguồn: Toán học Lớp 8

Bài 12

Gọi thời gian để người đi xe máy đuổi kịp người đi xe đạp là a giờ (a>0)
Thời gian người đi xe đạp xuất phát trước xe máy là : 8h40'-7h=1h40'=5/3h
=>Quãng đường người đi xe đạp đi trước người đi xe máy là : 10.5/3=50/3(km/h)
Vì vận tốc của người đi xe máy là 30km/h , vận tốc của người đi xe đạp là 10km/h => cứ 1 h người đi xe máy lại đến gần người đi xe đạp một khoảng là : 30-10=20km
=> Thời gian để người đi xe máy đuổi kịp người đi xe đạp là : a=50/3 : 20 =5/6h=50'
=> Thời gian lúc 2 người gặp nhau là : 8h40' + 50'=9h30'
Vậy hai người gặp nhau lúc 9h30'.

nguồn: Bài tập Toán học Lớp 8 

Bài còn lại tham khảo ở đây: Bài tập Toán học Lớp 8 

Bài 10: Một tàu thủy chạy trên một khúc sông dài 80km . Cả đi lẫn về mất 8 giờ 20 phút . Tính vận tốc cảu tàu thủy khi nước yên lặng, biết rằng vận tốc của dòng nước bằng 4km/hBài 12: Lúc 7 giờ sáng , một người đi xe đạp khởi hành từ A với vận tốc 10km/h. Sau đó lúc 8 giờ 40 phút , một người khác đi xe máy từ A đuuổi theo với vận tốc 30km/h. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy...
Đọc tiếp

Bài 10: Một tàu thủy chạy trên một khúc sông dài 80km . Cả đi lẫn về mất 8 giờ 20 phút . Tính vận tốc cảu tàu thủy khi nước yên lặng, biết rằng vận tốc của dòng nước bằng 4km/h

Bài 12: Lúc 7 giờ sáng , một người đi xe đạp khởi hành từ A với vận tốc 10km/h. Sau đó lúc 8 giờ 40 phút , một người khác đi xe máy từ A đuuổi theo với vận tốc 30km/h. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ.

Bài 13: Hai người đi bộ khởi hành ở hai địa điểm cách nhau 4,18 km đi ngược chiều nhau để gặp nhau . Người thứ nhất mỗi giờ đi được 5,7 km . Người thứ hai mỗi giờ đi được 6,3 km ngưng xuất phát sau người thứ nhất 4 phút . Hỏi người thứ hai đi trong bao lâu thì gặp người thứ nhất

Bài 14: Lúc 6 giờ , một ô tô xuất phát thừ A đến B với vận tốc trung bình là 40km/h. Khi đến B, người lái xe làm nhiệm vụ giao hàng trong 30 phút rồi cho xe quay trở về A với vận tốc trung bình 30km/h . Tính quãng đường AB biết rằng ô tô về đến A lúc 10 giờ cùng ngày

Bài 15: Hai xe máy khởi hành lúc 7 giờ sáng từ A đề đến B , Xe máy thứ nhất chạy với vận tốc 30km/h , xe máy thứ hai chạy với vận tốc lớn hơn vận tốc của xe thứ nhất là 6km/h. Trên đường đi xe thứ hai dừng lại nghỉ 40 phút rồi tiếp tục chạy với vận tốc cũ. Tính chiều dài quãng đường AB, biết cả hai xe đến B cùng một lúc.

Bài 16: Một ca nô tuần tra đi xuôi dòng từ A đến B hết 1 giờ 20 phút và ngược dòng từ B về A hết 2 giờ . Tính vận tốc riêng của ca nô , biết vận tốc dòng nước là 3km/h.

Bài 17: Một tổ may áo teo kế hoạch mỗi ngày phảo may 30 áo. Nhờ cải tiến kĩ thuật , tổ đã may được mỗi ngày 40 áo nên đã hoàn thành trước thời hạn 3 ngày ngoài ra còn may thêm được 20 chiếc áo nữa . Tính số áo mà tổ may theo kế hoạch .

Bài 18: Hai tổ sản xuất cùng làm chung công việc thì hoàn thành trong 2 giờ. Hỏi nếu làm riêng một mình thì mỗi tổ pahir làm hết bao nhiêu thời gian mới hoàn thành công việc , biết khi làm riêng tổ 1 hoàn thành sớm hơn tổ 2 là 3 giờ.

1
6 tháng 5 2018

trang oi huyen ne may hoi deo gi ma nhieu the ha

Bài 1: Có hai kho thóc. Khó thứ nhất hơn kho thứ 2 100 tấn. Nếu chuyển từ kho thứ nhất sang kho thứ hai 60 tấn thì số thóc ở kho thứ nhất bằng 12/13 thóc ở kho thứ hai. Tính số thóc ở mỗi kho Lúc đầuBài 2: một xe đò đi từ A đến B với vận tốc 20 km\h. Sau đó 3 một xe hơi đuổi theo với vận tốc 50 km/h. gọi xe hơi đuổi kịp xe đò mất bao lâu?Bài 3: Một xe gắn máy đi từ A đến B dài 35 km....
Đọc tiếp

Bài 1: Có hai kho thóc. Khó thứ nhất hơn kho thứ 2 100 tấn. Nếu chuyển từ kho thứ nhất sang kho thứ hai 60 tấn thì số thóc ở kho thứ nhất bằng 12/13 thóc ở kho thứ hai. Tính số thóc ở mỗi kho Lúc đầu

Bài 2: một xe đò đi từ A đến B với vận tốc 20 km\h. Sau đó 3 một xe hơi đuổi theo với vận tốc 50 km/h. gọi xe hơi đuổi kịp xe đò mất bao lâu?

Bài 3: Một xe gắn máy đi từ A đến B dài 35 km. lúc trở về nó đi bằng đường khác dài 42 km với vận tốc kém hơn lượt đi là 6 km/h. tìm vận tốc lượt đi và lượt về, biết thời gian về bằng 3/2 thời gian đi.

Bài 4: một đò máy xuôi dòng từ A đến B hết 4 giờ và ngược dòng từ B đến A hết 5 giờ. Vận tốc dòng nước là 2 km/h. Tìm quãng đường AB.

Các bạn giúp mình trước ngày thứ sáu nhé

Giải theo cách lớp 8

0
19 tháng 12 2018

Vì xe thứ hai đi chậm hơn xe thứ nhất 15km/h nên vận tốc xe thứ nhất nhiều hơn vận tốc xe thứ hai là 15km/h

Do đó nếu vận tốc xe thứ hai là x (km/h) thì vận tốc xe thứ nhất là x + 15 (km/h)

Đáp án cần chọn là: C

3 tháng 1 2017

Vì hai xe khởi hành cùng một lúc, xe thứ nhất đến sớm hơn xe thứ hai 3 giờ nên thời gian xe thứ hai đi nhiều hơn xe thứ nhất 3 giờ.

Nếu thời gian đi của xe thứ nhất là x giờ thì thời gian đi của xe thứ hai là x + 3 giờ.

Đáp án cần chọn là: D

19 tháng 2 2021

\(40'=\dfrac{2}{3}h\)

Gọi \(x\left(km\right)\) là độ dài quãng đường AB \(\left(x>0\right)\)

Vận tốc xe thứ hai là: \(35+7=42\left(km/h\right)\)

Thời gian xe thứ nhất đi là: \(\dfrac{x}{35}\left(h\right)\)

Thời gian xe thứ hai đi là: \(\dfrac{x}{42}\left(h\right)\)

Vì xe thứ hai đến B trước xe thứ nhất 40 phút nên ta có phương trình:

\(\dfrac{x}{35}-\dfrac{x}{42}=\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{35}-\dfrac{1}{42}\right)x=\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}:\left(\dfrac{1}{35}-\dfrac{1}{42}\right)=140\left(nhận\right)\)

Vậy quãng đường AB dài 140km

 

Đổi \(40'=\dfrac{2}{3}h\)

Gọi x(km) là độ dài quãng đường AB(Điều kiện: x>0)

Vận tốc của xe thứ hai là: 

35+7=42(km/h)

Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là: \(\dfrac{x}{35}\)(h)

Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là: \(\dfrac{x}{42}\)(h)

Vì xe thứ hai đến trước xe thứ nhất 40' nên ta có phương trình:

\(\dfrac{x}{35}-\dfrac{x}{42}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6x}{210}-\dfrac{5x}{210}=\dfrac{140}{210}\)

\(\Leftrightarrow6x-5x=140\)

hay x=140(thỏa ĐK)

Vậy: Độ dài quãng đường AB là 140km

6 tháng 7 2021

=>vận tốc xe thứ 2 là \(36km/h\)

đổi \(40'=\dfrac{2}{3}h\)

gọi tgian độ dài quãng đường AB là x(km)(x>0)

=>pt: \(\dfrac{x}{30}-\dfrac{x}{36}=\dfrac{2}{3}=>x=120\left(tm\right)\)

Tham khảo:

Đổi 40 phút= \(\dfrac{2}{3}\)giờ

Gọi quáng đường AB là x(x>0)

Thời gian xe thứ nhất chạy là:\(\dfrac{x}{30}\)

Thời gian xe thứ hai chạy là:\(\dfrac{x}{36}\)(xe thứ hai dừng lại nghỉ \(\dfrac{2}{3}\)h)

=>\(\dfrac{x}{30}\)-\(\dfrac{x}{36}\)=\(\dfrac{2}{3}\)

Quáng đường AB là:

+)36.x-30.x=720=>6.x=\(\dfrac{720}{6}\)=120

vậy quãng đường AB dài 120 km

21 tháng 5 2021

Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) (x>10)

Khi đó: thời gian xe thứ hai đi hết AB là: x/60 (h)

Tổng thời gian xe thứ hai đi đến lúc gặp xe thứ nhất là:

\(\frac{x}{60}+\frac{45}{60}+\frac{BC}{60}=\frac{x}{60}+\frac{3}{4}+\frac{10}{60}=\frac{x}{60}+\frac{11}{12}\left(h\right)\left(1\right)\)

Quãng đường AC là: x-10(km)

Khi đó: tổng thời gian xe thứ nhất đi được đến lúc gặp xe thứ hai là:

\(\frac{x-10}{40}+\frac{15}{60}=\frac{x}{40}-\frac{10}{40}+\frac{1}{4}=\frac{x}{40}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}=\frac{x}{40}\left(h\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)=>\(\frac{x}{60}+\frac{11}{12}=\frac{x}{40}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{60}-\frac{x}{40}=-\frac{11}{12}\)

\(\Rightarrow x\left(\frac{1}{60}-\frac{1}{40}\right)=-\frac{11}{12}\)

\(\Rightarrow-\frac{1}{120}x=-\frac{11}{12}\)

\(\Rightarrow x=110\left(km\right)\left(tm\right)\)

Tổng thời gian xe thứ nhất đi được đến lúc gặp xe thứ hai là:\(\frac{x}{40}=\frac{110}{40}=\frac{11}{4}=2h45p\)

Vậy quãng đường AB dài 110km và họ gặp nhau lúc:

\(7h15p+2h45p=10h\)

Vậy...

Bài 1 : Chứng minh rằng x2 - 2x + 5 > 0 với mọi giá trị của xBài 2 : Hai thư viện có cả thảy 20 000 cuốn sách . Nếu chuyển từ thư viện thứ nhất sang thư viện thứ hai 2000 cuốn sách thì số sách của hai thư viện bằng nhau . Tính số sách lúc đầu của mỗi thư việnBài 3 : Số lúa ở kho thứ nhất gấp đôi số lúa ở kho thứ hai . Nếu bớt ở kho thư nhất đi 750 tạ và thêm vào kho thứ hai 350 tạ...
Đọc tiếp

Bài 1 : Chứng minh rằng x2 - 2x + 5 > 0 với mọi giá trị của x

Bài 2 : Hai thư viện có cả thảy 20 000 cuốn sách . Nếu chuyển từ thư viện thứ nhất sang thư viện thứ hai 2000 cuốn sách thì số sách của hai thư viện bằng nhau . Tính số sách lúc đầu của mỗi thư viện

Bài 3 : Số lúa ở kho thứ nhất gấp đôi số lúa ở kho thứ hai . Nếu bớt ở kho thư nhất đi 750 tạ và thêm vào kho thứ hai 350 tạ thì số lúa ở hai kho sẽ bằng nhau . Tính số lúc ban đầu ở mỗi kho

Bài 4 : Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 5 . Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 5 đơn vị thì được mẫu số mới bằng phân số \(\frac{2}{3}\)

Tìm phân số ban đầu

Bài 5 : Năm nay , tuổi bố gấp 4 lần tuổi Hoàng. Nếu 5 năm nữa thì tuổi bố gấp 3 lần tuổi Hoàng . Hỏi năm nay Hoàng bao nhiêu tuổi

Bài 6 : Lúc 6 giờ sáng , một xe máy khởi hành từ A để đến B . Sau đó 1 giờ, một ôto cũng xuất phát từ A đến B với vận tốc trung bình lớn hơn vận tốc trung bình của xe máy là 20 km/h  . Cả hai xe đến B đồng thời vào lúc 9h30' sáng cùng ngày . Tính độ dài quãng đường AB và vận tốc trung bình của cả hai xe

Bài 7 : Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km/h . Lúc về người đó đi với vận tốc 12km/h nên thời gian về lâu hơn thời gian đi là 45 phút . Tính quãng đường AB 

 

6
9 tháng 5 2017

BÀI 1 :    \(Cmr:\)\(x^2-2x+5>0\)\(\forall x\)

   \(x^2-2x+5>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x+1\right)+4>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+4>0\)

Ta thấy :  \(\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2\ge0\\4>0\end{cases}\Leftrightarrow dpcm}\)

BÀI 2:

Gọi x ( quyển sách ) là số sách trong  thư viện thứ nhất  \(\left(x< 20000\right)\)

Vậy số sách trong thư viện thứ hai là : \(20000-x\)(quyển sách )

Do khi chuyển 2000 quyển sách từ thư viện thứ nhất sang thư viện thứ hai thì số sách trong hai thư viện bằng nhau nên ta có phương trình :     \(x-2000=20000-x+2000\)

\(\Leftrightarrow2x=24000\)\(\Leftrightarrow x=12000\left(n\right)\)

Vậy số sách tring thư viện thứ nhất là : \(12000\) ( quyển sách )

suy ra số sách trong thư viện thứ hai là : \(20000-12000=8000\)( quyển sách )

BÀI 3:

Gọi    \(2x\left(tạ\right)\)  là số thóc trong kho thứ nhất   \(\left(x>750\right)\)

Vậy số thóc trong kho thứ hai là : \(x\left(tạ\right)\)

Số thóc ở kho thứ nhất khi bớt 750 tạ là :  \(\left(2x-750\right)\left(tạ\right)\)

Số thóc ở kho thứ hai khi thêm 350 tạ là : \(\left(x+350\right)\left(tạ\right)\)

Theo bài ra ta có phương trình : \(x+350=2x-750\)

\(\Leftrightarrow-x=-1100\)\(\Leftrightarrow x=1100\left(n\right)\)

số thóc ở kho thứ hai là ban đầu là : \(1100\)( tạ )

Vậy số thóc ở kho thứ nhất ban đầu là : \(2\cdot1100=2200\)(tạ) 

 BÀI 4 : 

Gọi   \(x\)là tử số của phân số đó  \(\left(x>0\right)\)

Mẫu số phân số là : \(x+5\)

Phân số đó là :   \(\frac{x}{x+5}\)

Khi tăng cả tử mẫu và mẫu 5 đơn vị thì phân số mới là : \(\frac{x+5}{x+10}\)

Theo bài ra ta có phương trình : \(\frac{x+5}{x+10}=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+5\right)-2\left(x+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-5=0\)\(\Leftrightarrow x=5\left(n\right)\)

Vậy phân số ban đầu là : \(\frac{5}{5+5}=\frac{5}{10}=\frac{1}{2}\)

tk mk nka mk giải típ  !!! 

9 tháng 5 2017

1. mỏi tay ko bn ?

2. mk ko bít làm !