K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó:ΔABD=ΔACE

Suy ra:BD=CE

b: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

EC=BD

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\)

=>ΔIBC cân tại I

=>IB=IC

hay I nằm trên đường trung trực của BC(1)

ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Ta có: MB=MC

nên M nằm trên đường trung trực củaBC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra A,I,M thẳng hàng

15 tháng 3 2020

                                                         *Hình của mình có thể không đẹp lắm! Thông cảm ^_^ *

a, +,Xét 2 tam giác vuông AEC và ADB ta có

          A: góc chung

          góc AEC= góc ADB (=90 độ)

=> Tam giác AEC= tam giác ADB

=> AD=AE

b,+,Vì tam giác AEC= tam giác ADB nên: góc ABD= góc ACE.

+,Ta có: ABC= ABD+DBC

           ACB= ACE+ECB

           mà ABC= ACB, ABD=ACE nên DBC= ECB.

+,Vì  góc DBC= góc ECB nên tam giác BIC cân tại I --> BI=CI.

+,Xét tam giác ABI và tam giác ACI có:

          AB=AC

          góc ABI= góc ACI

          BI=CI

=> tam giác ABI= tam giác ACI 

=> góc BAI= góc CAI

=> AI là phân giác của BAC. (1)

c, +,Ta có: góc AED= 180 độ- góc A/ 2

              góc ABC= 180 độ- góc A/ 2

             => AED=ABC (vị trí đồng vị)

             => DE//BC.

d, +,Ta có tam giác ABC cân mà M là trung điểm BC nên AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường phân giác (2)

+,Từ (1) và (2) suy ra: A,I,M thẳng hàng.

 *Mình không biết là đúng hay không, có gì bạn bảo mình nha!*

 *Phần e mình không biết làm, thông cảm xíu ^_^ *

15 tháng 3 2017

Tự vẽ hình nha bạn!

Cm:

a)Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACE\)có:

\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}=90\)độ

\(\widehat{A}\)chung 

AB=AC (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE\)(cạnh huyền-góc nhọn)

=> AD=AE (2 cạnh tương ứng)

            (ĐPCM)

b) Vì AD=AE(cmt) =>\(\Delta ADE\)cân tại A

=> \(\widehat{AED}=\widehat{ADE}\)

\(\Delta ADE\)có: \(\widehat{A}+\widehat{AED}+\widehat{ADE}=180\)độ

\(\Rightarrow\widehat{AED}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(1)

\(\Delta ABC\)cân tại A => \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\Delta ABC\)có: \(\widehat{A}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\left(=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\right)\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=>DE//BC (đpcm)

c) Xét \(\Delta AIE\)và \(\Delta AID\)có:

\(\widehat{AEI}=\widehat{ADI}=90^0\)

AI chung

AE=AD (cmt)

=> \(\Delta AIE\)=\(\Delta AID\)(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=> \(\widehat{EAI}=\widehat{DAI}\)(2 góc tương ứng)

=> AI là tia phân giác của góc BAC (3)

Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ACM\)có:

AM chung

BM=CM (gt)

AB=AC (gt)

=>\(\Delta ABM\)=\(\Delta ACM\)(c.c.c)

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(2 góc tương ứng)

=>AM là tia phân giác của góc BAC (4)

Từ (3) và (4) => A,I,M thẳng hàng (đpcm)

Câu d tớ chịu!

14 tháng 3 2017

bằng1

14 tháng 3 2017

A B C E D M I HÌNH NÈ

a: Xét ΔADB vuông tại Dvà ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

góc BAD chung

=>ΔADB=ΔAEC

=>AD=AE
b: Xét ΔAEI vuông tại E và ΔADI vuông tại D có

AI chung

AE=AD

=>ΔAEI=ΔADI

=>góc EAI=góc DAI

=>AI là phân giác của góc BAC
c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC

nên ED//BC

d: AB=AC

IB=IC

=>AI là trung trực của BC

=>A,I,M thẳng hàng

16 tháng 4 2020

a, Xét △BAD vuông tại D và △CAE vuông tại E

Có: AB = AC (△ABC cân tại A)

      BAC là góc chung

=> △BAD = △CAE (ch-gn)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

b, Xét △IAE vuông tại E và △IAD vuông tại D

Có: AE = AD (cmt)

       AI là cạnh chung

=> △IAE = △IAD (ch-cgv)

=> IAE = IAD (2 góc tương ứng)

=> AI là phân giác EAD 

=> AI là phân giác BAC

c, Vì AE = AD (cmt) => △ADE cân tại A  => AED = (180o - EAD) : 2

Vì △ABC cân tại A => ABC = (180o - BAC) : 2

=> AED = ABC

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> ED // BC (dhnb)

d, Xét △BAM và △CAM

Có: AB = AC (cmt)

      BM = MC (gt)

     AM là cạnh chung

=> △BAM = △CAM (c.c.c)

=> BAM = CAM (2 góc tương ứng)

=> AM là phân giác BAC

Mà AI cũng là phân giác BAC

=> AM ≡ AI

=> 3 điểm A, I, M thẳng hàng

a) Xét 2 tg vuông AEC và ADB có: AB = AC (vì tam giác ABC cân tại A)

góc A chung

Do đó tg AEC = tg ADB (ch - gn)

=> BD = CE (đpcm)

b) xét 2 tg vuông CEB và BDC có: góc CBE = góc BCD (tam giác ABC cân tại A)

CE = BD (Cmt)

do đó tg CEB = tg BDC (cgv - gnk)

=> góc ECB = góc DBC

=> tam giác BIC cân tại I (đpcm)

c) xét 2 tg AIC và AIB có: AC = AB (tam giác ABC cân tại A)

AI chung

BI = IC (tam giác BIC cân (Cmt))

DO đó tg AIC = tg AIB (c.c.c)

=> góc IAC = góc IAB => AI là tia pg của góc BAC (Đpcm)

d) Ta có: tg CEB = tg BDC (cmt) => CD = BE mà AB = AC => AE = AD => AED cân tại A

Mà AI là tia pg của góc EAD nên AI vuông với DE(1)

Ta lại có: Tam giác ABC cân tại A mà AI là tia pg của góc BAC nên AI vuông BC (2)

Từ (1) và (2) suy ra DE // BC (cùng vuông vs BC) (đpcm)

e) ko bt

F) cm vuông như câu d nha