K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2016

Giupws mình trả lời câu hỏi với!!!

12 tháng 5 2019

a,Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có \(\widehat{AOB}=60^0< \widehat{AOC}=120^0\) 

nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

b, Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC nên ta có :

\(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

Thay số : \(60^0+\widehat{BOC}=120^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=120^0-60^0=60^0\)

Mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{AOB}=60^0\\\widehat{BOC}=60^0\end{cases}\Rightarrow}\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=60^0\)

Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC 

\(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=60^0\)

=> Tia OB là tia phân giác của góc \(\widehat{AOC}\)

c, Làm nốt

16 tháng 6 2016

a)hai góc trên không đối đỉnh vì hai tia OM và ON không đối nhau

b) hai góc trên là hai góc đối đỉnh vì:

ta có góc MON+góc NOB+góc BOC= (180-40-40)+40+40=180

=> OM và OC là hai tia đối

mặt khác AO, OB là hai tia đối

 

14 tháng 6 2016

O M A N B C 40o 40o 40o

a) AOM và BON không là 2 góc đối đỉnh

Vì: AOM và BON cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng bờ AB

b)           AOM + BON + MON = 180o

              40o + 40o + MON = 180o

              80o + MON = 180o

                        MON = 100o

Ta có: MOC= MON + NOB + BOC = 100o + 40o + 40o = 180o 

=> OM và OC đối nhau

mà AOB = 180o

=> AOM và BOC đối đỉnh.

26 tháng 10 2016

sao vẽ hình trên đây đc z bn ???