K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Số tại vị trí thứ n là n2

15 tháng 12 2021

đáp án D.15

- Sửa một số tại vị trí thứ k trong dãy. Nhập vào một vị trí k cần sửa, chương trình cho biết giá trị phần tử ở vị trí k đó và yêu cầu nhập giá trị cần sửa.- Chèn một số vào vị trí k, nhập từ bàn phím vị trí k và giá trị cần chèn vào dãy số.- In dãy số hiện hành ra màn hình.- Thoát khỏi chương trìnhIn ra màn hình                 HAY CHON MOT TRONG CAC SO SAU:                                  1.Nhap day so...
Đọc tiếp

- Sửa một số tại vị trí thứ k trong dãy. Nhập vào một vị trí k cần sửa, chương trình cho biết giá trị phần tử ở vị trí k đó và yêu cầu nhập giá trị cần sửa.

- Chèn một số vào vị trí k, nhập từ bàn phím vị trí k và giá trị cần chèn vào dãy số.

- In dãy số hiện hành ra màn hình.

- Thoát khỏi chương trình

In ra màn hình

                 HAY CHON MOT TRONG CAC SO SAU: 

                                 1.Nhap day so :

                                 2.Sap xep day so :

                                 3.Tim mot so :

                                 4.Xoa mot so :

                                 5.Sua mot so:

                                 6.Chen mot so :

                                 7.In day so:

                                 8.Thoat chuong trinh.                             

1
17 tháng 4 2021

program bai_2;

uses crt;

var a:array[1..100]of byte;

n,i,j,tam,vt,vt2,x,x2,k,ch:byte;

procedure yc1;

begin

  for i:=1 to n do

  begin

    write('nhap phan tu a[',i,']:');readln(a[i]);

  end;

  for i:=1 to n do write(a[i]:3);

end;

procedure yc2;

begin

  for i:=1 to n do

  begin

    write('nhap phan tu a[',i,']:');readln(a[i]);

  end;

  for i:=1 to n-1 do

  for j:=i+1 to n do

  if a[i]>a[j] then

  begin

    tam:=a[i];

    a[i]:=a[j];

    a[j]:=tam;

  end;

  writeln('mang a:');for i:=1 to n do write(a[i]:3);

end;

procedure yc3;

begin

    for i:=1 to n do

    begin

      write('nhap phan tu a[',i,']:');readln(a[i]);

    end;

    write('nhap so x:');readln(x);

    for i:=n downto 1 do

    if a[i]=x then vt:=i;if a[i]=x then writeln('vi tri cua ',x,' trong mang a la:',vt);writeln;

    if a[i]<>x then writeln('khong tim thay ',x,' trong day so tren');writeln;

end;

procedure yc4;

begin

  for i:=1 to n do

  begin

   write('nhap phan tu a[',i,']:');readln(a[i]);

  end;

  write('nhap so x2:');readln(x2);

  for i:=n downto 1 do

    if a[i]=x2 then vt2:=i;if x>0 then

    begin

      for i:=vt2 to n-1 do a[i]:=a[i+1];

      for i:=1 to n-1 do write(a[i]:3);

    end

  else  if a[i]<>x2 then write('khong tim thay ',x2,' trong day so tren');

end;

procedure yc5;

begin

    for i:=1 to n do

    begin

      write('nhap phan tu a[',i,']:');readln(a[i]);

    end;

    write('nhap vi tri:');readln(vt);

    for i:=1 to n do

    if (vt=i) then writeln('phan tu o vi tri ',vt,' la:',a[vt]:3);

    for i:=vt to n-1 do a[i]:=a[i+1];

    for i:=n downto vt+1 do a[i]:=a[i-1];

    write('nhap so can sua:');readln(a[vt]);

    writeln('day so sau khi sua la:');

    for i:=1 to n do write(a[i]:3); writeln;

end;

procedure yc6;

begin

  for i:=1 to n do

  begin

   write('nhap phan tu a[',i,']:');readln(a[i]);

  end;

  write('nhap vi tri can chen k:');readln(k);

  for i:=n+1 downto k+1 do a[i]:=a[i-1];

  write('nhap so can chen vao  day:');readln(a[k]);

  writeln('day so sau khi chen ',a[k],' vao  day la:');

  for i:=1 to n+1 do write(a[i]:3);writeln;

end;

procedure yc7;

begin

  for i:=1 to n do

  begin

   write('nhap phan tu a[',i,']:');readln(a[i]);

  end;

  for i:=1 to n do

  write(a[i]:3);

  writeln;

end;

BEGIN

  clrscr;

  while ch<8 do

  begin

    clrscr;

    writeln('CHON MOT TRONG CAC SO SAU:');

    writeln('1.NHAP DAY SO:');

    writeln('2.SAP XEP DAY SO:');

    writeln('3.TIM MOT SO:');

    writeln('4.XOA MOT SO:');

    writeln('5.SUA MOT SO:');

    writeln('6.CHEN MOT SO:');

    writeln('7.IN DAY SO:');

    writeln('8.THOAT KHOI CHUONG TRINH:');

    write('nhap so co yeu cau ban muon lam:');readln(ch);

    if ch<8 then

    begin write('nhap so n:');readln(n); end;

    case ch of

      1:yc1;

      2:yc2;

      3:yc3;

      4:yc4;

      5:yc5;

      6:yc6;

      7:yc7;

    end;

    readln;

  end;

  readln;

end.

 

18 tháng 2 2022

C

18 tháng 2 2022

C?

6 tháng 4 2019

→ Khi O là đỉnh cực đại thì trên AB chỉ có đỉnh thứ 3 và thứ 4 đi qua.

Ta để ý rằng đỉnh sóng thứ hai có bán kính 2.4 = 8 cm, giữa hai sóng liên tiếp có hai dãy phần tử đang ở vị trí cân bằng cách đỉnh 0,25λ và 0,75λ → dãy các phần tử đang ở vị trí cân bằng nằm giữa đỉnh thứ hai và thứ 3 cách O lần lượt là 8 + 1 = 9 cm và 8 + 1 + 2 = 11 cm. → trên AB chỉ có dãy phần tử ứng với bán kính 11 cm đi qua.

Giữa hai đỉnh sóng thứ 3 và thứ 4 có hai dãy phần tử môi trường đang ở vị trí cân bằng.

→ Có tất cả 4 vị trí phần tử môi trường đang ở vị trí cân bằng.

Đáp án C

9 tháng 4 2019

→ Tại thời điểm O ở vị trí cao nhất (đỉnh gợn sóng) thì A và B là các định của những gợn thứ 3 và thứ 4.

+ Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông

→ Khi O là đỉnh cực đại thì trên AB chỉ có đỉnh thứ 3 và thứ 4 đi qua.

+ Ta để ý rằng đỉnh sóng thứ hai có bán kính 2.4 = 8 cm cm, giữa hai sóng liên tiếp có hai dãy phần tử đang ở vị trí cân bằng cách đỉnh 0 , 25 λ và  0 , 75 λ  → dãy các phần tử đang ở vị trí cân bằng nằm giữa đỉnh thứ hai và thứ 3 cách O lần lượt là 8 + 1 = 9 cm 8 + 1 + 2 = 11cm. → trên AB chỉ có dãy phần tử ứng với bán kính 11 cm đi qua.

+ Giữa hai đỉnh sóng thứ 3 và thứ 4 có hai dãy phần tử môi trường đang ở vị trí cân bằng.

→ Có tất cả 4 vị trí phần tử môi trường đang ở vị trí cân bằng.

Đáp án C

2 tháng 8 2019

9 tháng 5 2017

Đáp án C

Bước sóng của sóng  λ = v f = 40 10 = 4     c m .

+ Ta để ý rằng  O A λ = 12 4 = 3 O B λ = 16 4 = 4 .

-> Tại thời điểm O ở vị trí cao nhất (đỉnh gợn sóng) thì A và B là các đỉnh của những gợn thứ 3 và thứ 4.

+ Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông

1 O A 2 + 1 O B 2 = 1 O M 2 ↔ 1 12 2 + 1 16 2 = 1 O M 2 → O M = 9 , 6     c m .

Khi O là đỉnh cực đại thì trên AB chỉ có đỉnh thứ 3 và thứ 4 đi qua.

+ Ta để ý rằng đỉnh sóng thứ hai có bán kính 2.4=8cm, giữa hai sóng liên tiếp có hai dãy phần tử đang ở vị trí cân bằng cách đỉnh 0 , 25 λ  và 0 , 75 λ →  dãy các phần tử đang ở vị trí cân bằng nằm giữa đỉnh thứ hai và thứ 3 cách O lần lượt là 8+1=9cm và 8+1+2=11cm trên AB chỉ có dãy phần tử ứng với bán kính 11 cm đi qua.

+ Giữa hai đỉnh sóng thứ 3 và thứ 4 có hai dãy phần tử môi trường đang ở vị trí cân bằng.

-> Có tất cả 4 vị trí phần tử môi trường đang ở vị trí cân bằng