K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2022

undefined

1 tháng 3 2022

ủa sai mà bạn

 

18 tháng 5 2016

a) 

- Gọi x, y lần lượt là số mol của \(CuO,ZnO\)
PTHH.

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\left(1\right)\)
\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\left(2\right)\)
- Ta có hệ phương trình sau:

\(80x+81y=24,2\)

\(2x+2y=0,6\)
Giải hệ pt ta được: \(x=0,1\left(mol\right);y=0,2\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(80.0,1:24,2\right).100\%=33,05\%\)
\(\%m_{ZnO}=100\%-33,05\%=66,95\%\)

18 tháng 5 2016

200 ml =0,2 l 

\(n_{HCl}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\) 

\(CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\left(1\right)\) 

  a                 2a                                               (mol) 

\(ZnO+2HCl->ZnCl_2+H_2O\left(2\right)\) 

  b                 2b                                                 (mol)

ta có

\(\begin{cases}80a+81b=24,2\\2a+2b=0,6\end{cases}\) 

giả ra ta được a =0,1 (mol) 

=> \(m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\) 

thành phần % theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu là

%CuO = \(\frac{8}{24,2}.100\%=33,06\%\) 

%ZnO= 100% - 33,06% = 66,94%

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Theo pt: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+y=0,2\\27x+56y=5,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{19}{470}\\y=\dfrac{37}{470}\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{Al}=\dfrac{\dfrac{19}{470}\cdot27}{5,5}\cdot100\%=19,84\%\)

\(\%m_{Fe}=100\%-19,84\%=80,16\%\)

6 tháng 3 2022

undefined

29 tháng 11 2023

\(a.Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ b.n_{H_2SO_4}=0,22.1,25=0,275mol\\ n_{Fe_2O_3}=a;n_{CuO}=b\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a+b=0,275\\160a+80b=16\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,075;b=0,05\\ \%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,075.160}{16}\cdot100=75\%\\ \%m_{CuO}=100-75=25\%\)

18 tháng 11 2016

CuO +2HCl= CuCl2 +H2O
ZnO+2HCl= ZnCl2 +H2O
gọi x,y là mol của CuO, ZnO
80x + 81y = 12.1
2x+2y = 0.3
=> x=0.05 , y=0.1 => mCuO= 4 %CuO=4/12.1 m ZnO=8.1 =>%ZnO=8.1/12.1
nH2SO4=1/2nHCl=0.3/2 =0.15
mH2SO4=0.15x98=14.7g => mddH2SO4=14.7/20%=73.5g

Bài 1. Hỗn hợp A gồm đồng (II) oxit và sắt (III) oxit, trong đó sắt (III) oxit chiếm 80%  khối lượng Tính khối lượng khí H2 cần thiết để khử hoàn toàn 50 gam A.Bài 2. Cho 13 gam kẽm tác dụng hoàn toàn với dung dịch có 0,3 mol axit HCl, thu được  m gam ZnCl2 và V lít khí hiđro (đktc). Tính m, V.Bài 3: Cho 6 gam magie tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng).  a. Tính thể tích khí  hiđro (đktc) thu được, biết hiệu suất phản ứng...
Đọc tiếp

Bài 1. Hỗn hợp A gồm đồng (II) oxit và sắt (III) oxit, trong đó sắt (III) oxit chiếm 80%  khối lượng Tính khối lượng khí H2 cần thiết để khử hoàn toàn 50 gam A.

Bài 2. Cho 13 gam kẽm tác dụng hoàn toàn với dung dịch có 0,3 mol axit HCl, thu được  m gam ZnCl2 và V lít khí hiđro (đktc). Tính m, V.

Bài 3: Cho 6 gam magie tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng).  

a. Tính thể tích khí  hiđro (đktc) thu được, biết hiệu suất phản ứng là 90%.

b. Nếu dùng lượng H2 ở trên để khử  hoàn toàn 11,2 gam sắt (III) oxit, thu được tối đa bao nhiêu gam sắt?

Bài 4: Cần dùng m gam khí H2 để khử hết 22,3 gam PbO (hiệu suất phản ứng là 80%). Tính m.

Bài 5: Dùng khí H2 khử 11,2 gam sắt (III) oxit thành Fe. Tính khối lượng Fe thu được, biết hiệu suất phản ứng là 90%.

Bài 6: Cho m gam khí H2 đi từ từ qua 64 gam CuO đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 57,6 gam chất rắn A. Tính % khối lượng các chất trong A.

Bài 7. Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư.

a. Tính khối lượng muối AlCl3; MgCl2  thu được sau phản ứng. Biết nhôm chiếm 36% khối lượng hỗn hợp X.

0
3 tháng 3 2022

Câu 1 : 

\(n_{H2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)

Pt : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2|\)

         2          6            2             3

         a       0,15                       1,5a

        \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\) 

         1          2               1          1

         b        0,3                          1b

a) Gọi a là số mol của Al

           b là số mol của Zn

\(m_{Al}+m_{Zn}=11,1\left(g\right)\)

⇒ \(n_{Al}.M_{Al}+n_{Zn}.M_{Zn}=11,1g\)

 ⇒ 27a + 65b = 11,1g(1)

Theo phương trình : 1,5a + 1b = 0,225(2)

Từ(1),(2), ta có hệ phương trình : 

          27a + 65b = 11,1g

          1,5a + 1b = 0,225

            ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,15\end{matrix}\right.\)

\(m_{Al}=0,05.27=1,35\left(g\right)\)

\(m_{Zn}=0,15.65=9,75\left(g\right)\)

0/0Al = \(\dfrac{1,35.100}{11,1}=12,16\)0/0

0/0Zn = \(\dfrac{9,75.100}{11,1}=87,84\)0/0

b) \(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,15+0,3=0,45\left(mol\right)\)

\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,45}{1}=0,45\left(l\right)\)

 Chúc bạn học tốt

           

3 tháng 3 2022

Câu 2 : 

\(n_{H2}=\dfrac{1,456}{22,4}=0,065\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)

         1         2             1           1

         a        0,1                        1a

          \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2|\)

             2          6              2            3

              b       0,03                         1,5b

a) Gọi a là số mol của Fe

           b là số mol của Al

\(m_{Fe}+m_{Al}=3,07\left(g\right)\)

⇒ \(n_{Fe}.M_{Fe}+n_{Al}.M_{Al}=3,07g\)

⇒ 56a + 27b = 3,07g(1)

Theo phương trình : 1a + 1,5b = 0,065(2)

Từ(1),(2),ta có hệ phương trình : 

         56a + 27b = 3,07g

         1a + 1,5b = 0,065

            ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,01\end{matrix}\right.\)

\(m_{Fe}=0,05.56=2,8\left(g\right)\)

\(m_{Al}=0,01.27=0,27\left(g\right)\)

0/0Fe = \(\dfrac{2,8.100}{3,07}=91,21\)0/0

0/0Al = \(\dfrac{0,27.100}{3,07}=8,79\)0/0

b) \(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,1+0,03=0,13\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=0,13.36,5=4,745\left(g\right)\)

\(m_{ddHCl}=\dfrac{4,745.100}{10}=47.45\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

 

25 tháng 1 2019