K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2016

Xét F(x)=x2-7x+10=0

<=>x2-5x-2x+10=0

<=>x(x-5)-2(x-5)=0

<=>(x-2)(x-5)=0<=>x=2 hoặc x=5

Vậy x=2;x=2 là nghiệm của F(x)

6 tháng 6 2016


Để tìm f (0), chỉ cần thay thế 0 ở khắp mọi nơi x là và sau đó
đơn giản hóa
bên phải:

f (x) = x² - 7x + 10

Bây giờ thay thế một 0 ở khắp mọi nơi có một x:

f (0) = 0² - 7 (0) + 10

Bây giờ đơn giản hóa phía bên phải:

f (0) = 0-0 + 10

f (0) = 10

----------------------------------

(B)

Để tìm f (5), chỉ cần thay thế 5 ở khắp mọi nơi x là và sau đó
đơn giản hóa các bên phải:

f (x) = x² - 7x + 10

Bây giờ thay thế 5 ở khắp mọi nơi có một x:

f (5) = 5² - 7 (5) + 10

Bây giờ đơn giản hóa phía bên phải:

f (5) = 25 - 35 + 10

f (5) = 0

----------------------------------

(C)

Để tìm f (1), chỉ cần thay thế 1 ở khắp mọi nơi x là và sau đó
đơn giản hóa các bên phải:

f (x) = x² - 7x + 10

Bây giờ thay thế số 1 ở khắp mọi nơi có một x:

f (1) = 1² - 7 (1) + 10

Bây giờ đơn giản hóa phía bên phải:

f (1) = 1-7 + 10

f (1) = 4

10 tháng 6 2020

\(f\left(x\right)=x2-7x+6\)

ta có f(x)=0

hay\(x2-7x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x2-7x=-6\)

\(\Leftrightarrow x\left(-5\right)=-6\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{6}{5}\)

vậy nghiệm của đa thức f(x) là 6/5

10 tháng 6 2020

\(f\left(x\right)=x^2-7x+6\)

\(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^2-7x+6=0\)

                   \(\Leftrightarrow x^2-x-6x+6=0\)

                   \(\Leftrightarrow x.\left(x-1\right)-6.\left(x-1\right)=0\)

                   \(\Leftrightarrow\left(x-1\right).\left(x-6\right)=0\)

                   \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-6=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}z=1\\x=6\end{cases}}\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm \(x=\left\{1,6\right\}\)

12 tháng 8 2021

Phần nào bạn ko nhìn thấy thì bảo mk nhé

undefinedundefined

12 tháng 8 2021

Ko có phần d nhé

phần e  thêm "=0" vào cuối nhé

20 tháng 6 2018

Chọn B

Vì f(1) = 0, f(6) = 0 nên nghiệm của đa thức là 1 và 6.

9 tháng 5 2019

Cho f(x) = 0 thì ta có: \(x^2+7x+10=0\Leftrightarrow\left(x^2+2x\right)+\left(5x+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)+5\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-5\end{cases}}\).Vậy...

9 tháng 5 2019

f(x) = x^2 + 7x + 10

= x^2 + 2x + 5x + 10

= x(x + 2) + 5(x + 2)

= (x + 5)(x+2)

xét f(x) = 0

=> (x+5)(x+2) = 0

=> x + 5 = 0 hoặc x + 2 = 0

=> x = -5 hoặc x = -2

vậy_

23 tháng 8 2017

Đáp án D

Ta có lim x → 2 − f x = lim x → 2 − 2 x 2 − 7 x + 6 x − 2 = lim x → 2 − 2 x 2 − 7 x + 6 x − 2 = lim x → 2 − − 2 x − 3 = − 1  

Và lim x → 2 − f x = lim x → 2 − a + 1 − x 2 + x = a − 1 4 ; f 2 = a − 1 4 .  

Theo bài ra, ta có lim x → 2 + f x = lim x → 2 − f x = f 2 ⇒ a = − 3 4  

Do đó, bất phương trình − x 2 + a   x + 7 4 > 0 ⇔ − x 2 − 3 4 x + 7 4 > 0 ⇔ − 7 4 < x < 1.  

27 tháng 8 2019

Đáp án A

11 tháng 4 2023

Phân tích đa thức thành nhân tử thôi bạn :

Ta có :

\(h\left(x\right)=x^2+5x+6\)

\(h\left(x\right)=x\left(x+2\right)+3\left(x+2\right)\)

\(h\left(x\right)=\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow N_oh\left(x\right)=-2;-3\)

\(g\left(x\right)=2x^2+7x-9\)

\(g\left(x\right)=2x^2+9x-2x-9\)

\(g\left(x\right)=2x\left(x-1\right)+9\left(x-1\right)\)

 

\(g\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(2x+9\right)\)

\(\Rightarrow N_og\left(x\right)=1;-4,5\)

11 tháng 4 2023

ko biet

 

26 tháng 10 2021

a: \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(5x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

b: \(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)