K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2022

Động năng tại 2 điểm lần lượt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}W_{d1}=\dfrac{1}{2}mv^2_1=\dfrac{1}{2}\cdot5\cdot10^2=250\left(J\right)\\W_{d2}=\dfrac{1}{2}mv^2_2=\dfrac{1}{2}\cdot5\cdot20^2=1000\left(J\right)\end{matrix}\right.\)

Độ biến thiên động năng của vật:

\(\Delta W_d=W_{d2}-W_{d1}=1000-250=750\left(J\right)\)

Từ công thức

\(W_d=\dfrac{mv^2}{2}\Rightarrow\dfrac{0,1.20^2}{2}=20J\)

20 tháng 4 2019

Chọn A

+ Động năng và thế năng biến thiên với ω' = 2ω => T' = T/2

+ Thay (x1 = 4cm; v1 =40π√3 cm/s) và (x2 = 4√2 cm; v2 = 40π√2 cm/s) vào .ta được hệ phương trình hai ẩn A2 và  

Giải hệ phương trình ta được ω = 10π rad/s => T = 0,2s => T' = 0,1 (s).

27 tháng 2 2022

a)Động năng xe tại đỉnh dốc:

   \(W_1=\dfrac{1}{2}mv^2_1=\dfrac{1}{2}\cdot20\cdot6^2=360J\)

   Động năng xe tại chân dốc:

   \(W_2=\dfrac{1}{2}mv^2_2=\dfrac{1}{2}\cdot20\cdot8^2=640J\)

b)Độ biến thiên động năng:

   \(\Delta W=W_1-W_2=360-640=-280J=A_c\)

   Lực tác dụng lên xe:

   \(F_c=\dfrac{A_c}{v\cdot t}=\dfrac{-280}{100\cdot25}=-0,112N\)

18 tháng 12 2020

a/ \(v^2-v_0^2=2aS\Leftrightarrow a=\dfrac{10^2-6^2}{2.50}=0,64\left(m/s^2\right)\)

\(\overrightarrow{F}=m.\overrightarrow{a}\Rightarrow F=m.a=20.0,64=12,8\left(N\right)\)

b/ Xung lực bằng độ biến thiên động lượng

\(\Rightarrow\overrightarrow{F}.\Delta t=\overrightarrow{p_2}-\overrightarrow{p_1}\Leftrightarrow F.\Delta t=p_2-p_1=mv_2-mv_1=20.\left(8-10\right)=-40\left(N\right)\)

 

12 tháng 3 2017

24 tháng 2 2021

1. Bỏ qua ma sát. Cơ năng đc bảo toàn

a) Chọn mốc thế năng tại mặt đất: Bảo toàn cơ năng: \(\sin\alpha=\dfrac{z_2}{AB}\Rightarrow z_2=\dfrac{4,55}{2}=\dfrac{91}{40}\) (m)

\(W_1=W_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2=\dfrac{1}{2}mv_2^2+mgz_2\) 

\(\Leftrightarrow v_2=\sqrt{v_1^2-2gz_2}=\dfrac{\sqrt{218}}{2}\left(m/s\right)\) 

hoặc làm như sau: Dễ chứng minh được: \(a=-g\sin\alpha=-5\left(m/s^2\right)\)

\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow v=\dfrac{\sqrt{218}}{2}\left(m/s\right)\)

2) Bảo toàn cơ năng ta có: 

\(W_1=W_3\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2=2mgz_3\Rightarrow z_3=2,5\left(m\right)\) 

Gọi khoảng cách từ chân mặt phẳng nghiêng đến nơi có z3=2,5(m) là x ta có: 

\(\sin\alpha=\dfrac{z_3}{x}\Rightarrow x=5\left(m\right)\) :D qua điểm B và cách điểm B 0,45 (m)

Tương tự bảo toàn cơ năng part 2: \(W_1=W_3\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2=mv_3^2\Rightarrow v_3=\sqrt{\dfrac{1}{2}v_1^2}=5\sqrt{2}\left(m/s\right)\)

b) câu này có nhiều hướng đi nhưng mình xin phép giải theo phương pháp mình dùng nhiều :v 

Dễ chứng minh được: \(a=-g\sin\alpha-\mu g\cos\alpha=-6\left(m/s^2\right)\)

\(v_B^2-v_A^2=2aS\Rightarrow v_B=\sqrt{2aS+v_A^2}=\sqrt{\dfrac{227}{5}}\left(m/s\right)\) Vậy vật lên được đến B và vẫn tiếp tục chuyển động

 

 

20 tháng 3 2022

\(a,m=600g0,6kg\\ g=10\dfrac{m}{s^2}\\ h=20m\\ \Rightarrow W_t=m.g.h=0,6.10.20=120\left(J\right)\\ W_đ=\dfrac{m.v^2}{2}=\dfrac{0,6.10^2}{2}=30\left(J\right)\\ W=W_t+W_đ=120+30=150\left(J\right)\)

\(b,W_đ=50\left(J\right)\\ \Rightarrow W_t=W-W_đ=150-50=100\left(J\right)\)

c, Vì vận chạm đất nên 

\(W_t=0\left(J\right)\\ \Rightarrow W_đ=W-W_t=150-0=150\left(J\right)\\ \Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{W_đ.2}{m}}=\sqrt{\dfrac{150.2}{0,6}}=10\sqrt{5}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)