K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2016

Ta có các số trừ bên trong ngoặc chạy theo dãy từ 1 tới n.

Ta thấy quy luật: Thừa số thứ 1 thì số trừ là 1

                         Thừa số thứ 2 thì số trừ là 2

                         ...

                         Thừa số thứ 101 thì số trừ là 101

Vậy n là 101

=> Ta có: [100-1]x[100-2]x...x[100-100]x[100-101]

          = [100-1]x[100-2]x...x0 x[100-101]

          =0

Vậy [100-1]x[100-2]x[100-3]x...x[100-n] = 0

18 tháng 7 2015

c=(100-1)(100-2)...(100-n). Có 100 thừa số và các thừa số là các số tự nhiên liên tiếp nên thừa số thứ 100 là (100-100)=>n=100

c=99.98.....0=0

27 tháng 1 2016

c=0

vì  có một trăm thừa số thì có nghĩa là :100-100=0 ở phép cuối cùng mà đã nhân với 0 thì có ........ vẫn ra 0

neu n la 100 thi tich la 0 a?

31 tháng 8 2015

Mình nghĩ nó = 0 nhưng không biết giải thích thế nào !

31 tháng 8 2015

tích có 100 thừa số nên :

m = (100 - 1)x ( 100 - 2) x (100 - 3) x ...x (100- 100)

m = (100 - 1) x (100-2) x ....x 0

m = 0

 

15 tháng 10 2023

a, 333...333 (100 chữ số 3).333...33(100 chữ số 3)

= 333...3332(100 chữ số 3)

b, A = (100 - 1).(100 - 2)....(100- n)

    Vì tích trên có 100 thừa số nên n = 100

Vậy A = (100 - 1).(100 -2)...(100 - 100)

       A = (100 - 1).(100 - 2)...0

      A = 0

15 tháng 10 2023

Bài 2:

a, 25.\(x\) - 34 = 22.5 + 2.(7\(x\) + 4) + 2160

   25\(x\) - 81 = 20 + 14\(x\) + 8 + 1

   25\(x\)  - 14\(x\) = 20 + 8 + 1 + 81

   11\(x\)          = 110

       \(x\)         = \(\dfrac{110}{11}\)

  

15 tháng 7 2019

mong ae giúp

8 tháng 7 2016

1.

a.

\(\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+\frac{1}{4\times5}+\frac{1}{5\times6}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}=1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)

b.

Tích có 100 thừa số 

=> n = 100

\(\left(100-1\right)\times\left(100-2\right)\times\left(100-3\right)\times...\times\left(100-99\right)\times\left(100-100\right)\)

\(=\left(100-1\right)\times\left(100-2\right)\times\left(100-3\right)\times...\times\left(100-99\right)\times0\)

\(=0\)

2.

a.

\(135\times789789-789\times135135=1001\times\left(135\times789-789\times135\right)=1001\times0=0\)

b.

\(\left(28\times9696-96\times2828\right)\div\left(1\times2\times3\times...\times2015\times2016\right)\)

\(=\left[101\times\left(28\times96-96\times28\right)\right]\div\left(1\times2\times3\times...\times2015\times2016\right)\)

\(=\left(101\times0\right)\div\left(1\times2\times3\times...\times2015\times2016\right)\)

\(=0\div\left(1\times2\times3\times...\times2015\times2016\right)\)

\(=0\)

3.

a.

\(\left[\left(x+32\right)-17\right]\times2=42\)

\(\left(x+32\right)-17=\frac{42}{2}\)

\(\left(x+32\right)-17=21\)

\(x+32=21+17\)

\(x+32=38\)

\(x=38-32\)

\(x=6\)

b.

\(125+\left(145-x\right)=175\)

\(145-x=175-125\)

\(145-x=50\)

\(x=145-50\)

\(x=95\)

8 tháng 7 2016

A=1/1.2+1/2.3+1/3.4+1/4.5+1/5.6

A=1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+1/5-1/6

A=1-1/6

A=5/6

Vậy: A=5/6