K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2015

a) AOB và BOC là hai góc kề nhau, do đó: AOB+BOC=AOC

AOB=2BOC (1) suy ra AOC=3BOC

OM là tia phân giác của BOC nên BOM=COM=\(\frac{1}{2}\)BOC

Vậy AOM=AOC-COM=3BOC-\(\frac{1}{2}\)BOC=(3-\(\frac{1}{2}\))BOC=\(\frac{5}{2}\)BOC

b) OI là tia phân giác của AOB nên AOI=BOI=\(\frac{1}{2}\)AOB 

Từ (1) suy ra AOI=BOI=\(\frac{1}{2}\).2BOC=BOC

                            Vậy BOI=BOC (2)

Ta có BOI và BOC kề nhau (vì cùng có cạnh OB) nên tia OB nằm giữa hai tia OI,OC  (3)

    Từ (2) và (3) suy ra OB là tia phân giác của góc IOC

 

4 tháng 5 2018

vẽ hình đi

10 tháng 6 2020

quá dài ai mà giúp

Giải:

O A C M B  

a) Số đo \(A\widehat{O}B\) là: \(120^o:\left(1+2\right).2=80^o\) 

Số đo \(B\widehat{O}C\) là: \(120^o-80^o=40^o\) 

b) Vì OB là tia p/g của \(C\widehat{O}M\) 

\(\Rightarrow C\widehat{O}B=B\widehat{O}M=\dfrac{C\widehat{O}M}{2}\) 

\(\Rightarrow B\widehat{O}M=40^o\)

\(\Rightarrow A\widehat{O}M+M\widehat{O}B=A\widehat{O}B\) 

         \(A\widehat{O}M+40^o=80^o\) 

                   \(A\widehat{O}M=80^o-40^o\) 

                   \(A\widehat{O}M=40^o\) 

Vì +) \(A\widehat{O}M+M\widehat{O}B=A\widehat{O}B\) 

     +) \(A\widehat{O}M=M\widehat{O}B=40^o\) 

⇒Om là tia p/g của \(A\widehat{O}B\)

13 tháng 9 2021

undefinedundefined

Hok tốt nhe bii :>

12 tháng 6 2019

 

a1) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia AC có: A O B ^ và  B O C ^ là 2 góc kề bù mà

Ta có A O B ^ + B O C ^ = A O C ^

⇒ B O C ^ = 180 0 − A O B ^ ⇒ B O C ^ = 100 0

A O B ^ và  B O C ^  là hai góc kề bù nên

A O B ^ + B O C ^ = 180 0

  ⇒ B O C ^ = 180 0 − A O B ^ ⇒ B O C ^ = 100 0

a2) Ta có: OD là tia phân giác của  A O B ^  nên A O D ^ = D O B ^ = 80 0 2 = 40 0 .

Ta lại có: Tia OE vuông góc với OD ⇒ O D ⊥ O E ⇒ D O E ^ = 90 0 .

Mà tia OE nằm trong  B O C ^ , nên tia OB nằm giữa 2 tia OD và OE.

⇒ D O B ^ + B O E ^ = D O E ^ ⇒ B O E ^ = 90 0 − D O B ^ ⇒ B O E ^ = 50 0  

b) Từ đó ta tính được A O E ^ = 130 0 . Mà A O E ^ + E O C ^ = A O C ^   Vì sao

⇒ E O C ^ = 180 0 − A O E ^ ⇒ E O C ^ = 50 0

Vậy  tia OE là tia phân giác của  B O C ^ .

Tia OE nằm trong  B O C ^  nên OE nằm giữa OB và OC.

Suy ra

B O E ^ + E O C ^ = B O C     ^

⇒ E O C ^ = B O C ^ − B O E ^ = 100 0 − 50 0 = 50 0

⇒ E O C ^ = E O B ^  (cùng bằng 50 0 ).

Vậy  tia OE là tia phân giác của  B O C ^ .

 

3 tháng 5 2019

\(\text{a) Vì 2 góc }\widehat{aOb}\text{ và }\widehat{bOc}\text{ là 2 góc kề bù}\)

\(\Rightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=180^0\)

\(\text{Mà }\widehat{bOc}=5\widehat{aOb}\)

\(\Rightarrow\widehat{aOb}+5\widehat{aOb}=180^0\)

\(\Rightarrow6\widehat{aOb}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{aOb}=180^0:6\)

\(\Rightarrow\widehat{aOb}=30^0\)

\(\text{Mà }\widehat{bOc}=5\widehat{aOb}\)

\(\Rightarrow\widehat{bOc}=5.30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{bOc}=150^0\)

\(\text{b) Vì Om là tia p/g của }\widehat{bOc}\)

\(\Rightarrow\widehat{bOm}=\widehat{mOc}=\frac{\widehat{bOc}}{2}=\frac{150^0}{2}=75^0\)

\(\text{Vì }\widehat{aOm}\text{ và }\widehat{mOc}\text{ là cặp góc kề bù}\)

\(\Rightarrow\widehat{aOm}+\widehat{mOc}=180^0\)

\(\text{hay }\widehat{aOm}+75^0=180^0\)

\(\widehat{aOm}=180^0-75^0\)

\(\widehat{aOm}=105^0\)

\(\text{c) Vì }\widehat{aOn}\text{ và }\widehat{nOc}\text{ là cặp góc kề bù}\)

\(\Rightarrow\widehat{aOn}+\widehat{nOc}=180^0\)

\(\text{hay }105^0+\widehat{nOc}=180^0\)

\(\widehat{nOc}=180^0-105^0\)

\(\widehat{nOc}=75\)

\(\text{Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia On có :}\)

\(\hept{\begin{cases}\widehat{mOc}=75^0\\\widehat{nOc}=75^0\end{cases}\Rightarrow\widehat{mOc}=\widehat{nOc}\left(1\right)}\)

\(\Rightarrow\text{Tia Oc nằm giữa 2 tia On và Om ( 2 )}\)

\(\text{Từ }\left(1\right)\text{ và }\left(2\right)\Rightarrow\text{Tia Oc là tia p/g của }\widehat{mOn}\)