K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2016

Đổi 20p =1/3 h

Trong 1 giờ hai vòi cùng chảy được: 1 : 3 = 1/3 bể.

Trong 20 phút hai vòi chảy được: 1/3 * 1/3 = 1/9 bể.

Trong 4 giờ vòi B chảy được: 1 – 1/9 = 8/9 bể.

Trong 1 giờ vòi B chảy được: 8/9 : 4 = 2/9 bể.

Trong 1 giờ vòi A chảy được: 1/3 – 2/9 = 1/9 bể.

Thời gian để vòi A chảy một mình và đầy bể là: 1 : 1/9 = 9 giờ.

Thời gian để vòi B chảy một mình và đầy bể là: 1 : 2/9 = 4,5 giờ.

Đ/S: Vòi A: 9 giờ, vòi B là 4,5 giờ.

25 tháng 5 2016

Đổi 20p =1/3 h

Trong 1 giờ hai vòi cùng chảy được: 1 : 3 = 1/3 bể.

Trong 20 phút hai vòi chảy được: 1/3 * 1/3 = 1/9 bể.

Trong 4 giờ vòi B chảy được: 1 – 1/9 = 8/9 bể.

Trong 1 giờ vòi B chảy được: 8/9 : 4 = 2/9 bể.

Trong 1 giờ vòi A chảy được: 1/3 – 2/9 = 1/9 bể.

Thời gian để vòi A chảy một mình và đầy bể là: 1 : 1/9 = 9 giờ.

Thời gian để vòi B chảy một mình và đầy bể là: 1 : 2/9 = 4,5 giờ.

Đ/S: Vòi A: 9 giờ, vòi B là 4,5 giờ.

13 tháng 1 2015

Bài này có trong SGK, vì hai người cùng làm trong 16 giờ là hoàn thành công việc nên mỗi giờ hai người làm được 1/16 công việc, gọi thời gian để người thứ nhất làm xong công việc là x, người thứ 2 là y, ta có 1/x +1/y= 1/16. người thứ nhất làm trong 3 giờ và người thứ hai làm trong 6 giờ thì ta có pt là 3/x + 6/y= 1/4. sau đó giải hệ phương trình bình thường

 

 

23 tháng 1 2015

Hai người thợ cùng làm một công việc và hoàn thành sau 4 giờ. Nếu

làm việc riêng một mình thì người thứ nhất phải mất 7 giờ mới xong công

việc. Hỏi nếu làm riêng môt mình thì người thứ hai sau bao lau mới xong công việc.

30 tháng 9 2020

Gọi thời gian để người thứ nhất và người thứ hai một mình hoàn thành công việc lần lượt là x (giờ) và y (giờ). ( Điều kiện x, y > 16 )

=> Trong một giờ, người thứ nhất làm được \(\frac{1}{x}\)( công việc ) , người thứ 2 làm được \(\frac{1}{y}\)( công việc )

+ Cả hai người cùng làm sẽ hoàn thành công việc trong 16 giờ nên ta có phương trình \(16\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)=1\)

+ Người thứ nhất làm trong 3 giờ, người thứ hai làm trong 6 giờ thì hoàn thành \(25\%=\frac{1}{4}\)công việc nên ta có phương trình : \(3.\frac{1}{x}+6.\frac{1}{y}=\frac{1}{4}\)

Vậy ta có hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}16.\frac{1}{x}+16.\frac{1}{y}=1\\3.\frac{1}{x}+6.\frac{1}{y}=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

Đặt \(u=\frac{1}{x}\)\(v=\frac{1}{y}\)hệ phương trình chở thành :

\(\hept{\begin{cases}16u+16v=1\\3u+6v=\frac{1}{4}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}u+v=\frac{1}{16}\\u+2v=\frac{1}{12}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}u+2v-\left(u+v\right)=\frac{1}{12}-\frac{1}{16}\\u+v=\frac{1}{16}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}v=\frac{1}{48}\\u=\frac{1}{24}\end{cases}}\)

\(+)u=\frac{1}{24}\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{24}\Rightarrow x=24\left(tmđk\right)\)

\(+)v=\frac{1}{48}\Rightarrow\frac{1}{y}=\frac{1}{48}\Rightarrow y=48\left(tmđk\right)\)

Vậy nếu làm riêng, người thứ nhất hoàn thành công việc sau 24 giờ và người thứ hai hoàn thành công việc trong 48 giờ

Gọi thời gian làm riêng của người thứ nhất là x

Thời gian làm riêng của người thứ hai là x+3

Theo đề, ta có: 1/x+1/(x+3)=1/2

=>2x+6+2x=x(x+3)

=>x2+3x=4x+6

=>x2-x-6=0

=>x=3

Vậy: Thời gian làm riêng của người 1 và người 2 lần lượt là 3h và 6h

8 tháng 8 2017

1 giờ người thứ nhất làm : 1 : 4 = \(\frac{1}{4}\)( công việc )

1 giờ người thứ hai làm : 1 : 6 = \(\frac{1}{6}\)( công việc )

2 người làm là : \(1\div\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{6}\right)=2,4\)( giờ )

10 tháng 3 2015

Giả sử người thứ nhất cùng người thứ hai làm trong 3 giờ thì được:

1/16 x 3 = 3/16 (công việc)

Thời gian còn lại của người thứ hai là:

6 – 3 = 3 (giờ)

3 giờ của người thứ hai thì làm được:

1/4 – 3/16 = 1/16 (công việc)

1 giờ người thứ hai làm được:

1/16 : 3 = 1/48 (công việc)

1 giờ người thứ nhất làm được;

1/16 – 1/48 = 1/24 (công việc)

Thời gian một mình người thứ nhất làm xong công việc là:

1 : 1/24 = 24 (giờ0

Đáp số:   24 giờ.

27 tháng 2 2016

Dãy số có 2 chữ số chia hết cho 3 là:[12,15,....,99] 

Khoảng cách của từng số hạng là 3

Số số hạng là: (99-12):3+1=30(số)

Vậy có 30 số có 2 chữ số chia hết cho 3