K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2022

Mác mạch gồm nguồn điện và bóng đèn,công tắc diện

HT

24 tháng 2 2022

Trả lời :

Mác mạch gồm nguồn điện và bóng đèn, công tắc điện.

_HT_

14 tháng 5 2021

2 đèn mắc nối tiếp + - X X K Đ 1 Đ 2

2 đèn mắc song song X X Đ 1 Đ 2 K + -

14 tháng 5 2021

Hai bạn dùng cùng một vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn trong hai trường hợp. Kết quả thu được là 3,2 V và 3,5 V. Hỏi ĐCNN của vôn kế đã dùng là bao nhiêu?

0,2 V.0,5 V.0,1 V.0,25 V.
27 tháng 6 2017

Đáp án B

+ Dung kháng của tụ điện

 

+ Dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch

 

+ Ta để ý rằng U M B sớm pha hơn U A M một góc

 

 

  

→ Hệ số công suất của mạch

14 tháng 4 2018

Đáp án D

Dung kháng của đoạn mạch

Z C = 40 → φ A M = - 45 0 → φ M B = 30 0

 

+ Biểu diễn vecto các điện áp

Cường độ dòng điện chạy trong mạch

I = U M Z A M = 1 , 2 2 A

+ Tổng trở của đoạn mạch MB:

Z M B = U M B I = 125

Với φ M B = 30 0   → Z M B = 2 R 2 = 125

Hệ số công suất của đoạn mạch:

cos φ = R 1 + R 2 ( R 1 + R 2 ) 2 + ( Z L - Z C ) 2 ≈ 0 , 99

1 tháng 2 2017

16 tháng 3 2019

Trường hợp 1: các dụng cụ mắc nối tiếp

Giả sử có n dụng cụ mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện U. Khi đó cường độ dòng điện qua mạch là I.

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi dụng cụ lần lượt là: U 1 , U 2 , . . . , U n

Cường độ dòng điện chạy trong mỗi dụng cụ lần lượt là:  I 1 , I 2 , . . . , I n

Vì các dụng cụ ghép nối tiếp nên ta có:

U = U 1 + U 2 + . . . + U n và  I = I 1 = I 2 = . . . = I n

Công suất toàn mạch là:

P = U . I = U 1 + U 2 + . . . + U n . I = I . U 1 + I . U 2 + . . . . + I . U n  (1)

Công suất trên mỗi dụng cụ điện lần lượt là: P 1 = U 1 . I 1 ;  P 2 = U 2 . I 2 ; ...;  P n = U n . I n

Vì  I = I 1 = I 2 = . . . = I n  nên P 1 = U 1 . I ; P 2 = U 2 . I ; ...;  P n = U n . I  (2)

Từ (1) và (2) ta được: P = P 1 + P 2 + . . . + P n  (đpcm)

Trường hợp 2: các dụng cụ mắc song song

Giả sử có n dụng cụ mắc song song với nhau vào nguồn điện U. Khi đó cường độ dòng điện qua mạch là I.

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi dụng cụ lần lượt là:  U 1 , U 2 , . . . , U n

Cường độ dòng điện chạy trong mỗi dụng cụ lần lượt là:  I 1 , I 2 , . . . , I n

Vì các dụng cụ ghép song song nên ta có:

U = U 1 = U 2 = . . . = U n  và I = I 1 + I 2 + . . . + I n

Công suất toàn mạch là:

P = U . I = U . I 1 + I 2 + . . . + I n = U . I 1 + U . I 2 + . . . + U . I n  (3)

Công suất trên mỗi dụng cụ điện lần lượt là: P 1 = U 1 . I 1 ;  P 2 = U 2 . I 2 ; ...;  P n = U n . I n

Vì  U = U 1 = U 2 = . . . = U n  nên P 1 = U . I 1 ;  P 2 = U . I 2 ; ...;  P n = U . I n  (4)

Từ (3) và (4) ta được:  P = P 1 + P 2 + . . . + P n  (đpcm)

28 tháng 1 2017

Công thức tính điện trở tương đương đối với:

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: R = R1 + R2

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

4 tháng 1

giúp tớ gấp voii 

18 tháng 11 2018