K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi x là khoảng cách từ A đến B (m ; x > 0)

Số vòng quay của bánh trước là: \(\frac{x}{2,25}\)

Số vòng quay của bánh sau là: \(\frac{x}{2,4}\)

Do khi máy kéo từ A đến B, bánh trước quay nhanh hơn bánh sau 30 vòng nên ta có:

\(\frac{x}{2,25}-\frac{x}{2,4}=30\)

\(\Rightarrow2,4x-2,25x=162\)

\(\Rightarrow0,15x=162\)

\(\Rightarrow x=1080\)

Vậy khoảng cách từ A đến B là 1080m.

11 tháng 4 2020

Gọi k/c AB là x(m) (Đk:x>0)

Số vòng bánh xe trước là: \(\frac{x}{2,25}\)

Số vòng bánh xe sau là:\(\frac{x}{2,4}\)

=>\(\frac{x}{2,25}\)\(\frac{x}{2,4}\)=30

<=>2,4x - 2,25x =30

<=>0,15x =30

<=>x=200(TMĐK)

Vậy k/c AB là: 200m

22 tháng 9 2019

Gọi x (m) là khoảng cách từ A đến B. Đỉều kiện: x > 0

Khi đi hết đoạn đường từ A đến B, số vòng quay của bánh xe trước là x/(2,5) (vòng), số vòng quay của bánh xe sau là x/4 (vòng)

Vì bánh xe trước quay nhiều hơn bánh xe sau 15 vòng nên ta có phương trình:

x/(2,5) - x/4 = 15

⇔ 8x/20 - 5x/20 = 300/20

⇔ 8x – 5x = 300

⇔ 3x = 300

⇔ x = 100 (thỏa)

Vậy A cách B 100m.

4 tháng 5 2017

Gọi x (m) là khoảng cách từ A đến B.

Theo đề bài, ta có phương trình sau:

\(\dfrac{x}{2,5}-\dfrac{x}{4}=15\)

=> \(\dfrac{4x}{10}-\dfrac{2,5x}{10}=\dfrac{1,5x}{10}=\dfrac{150}{10}\)

=> x = 150 : 1,5 = 100.

Vậy khoảng cách từ A đến B là 100m.

Gọi x là khoảng cách từ A đến B (mét; x>0)

Số vòng quay của bánh trước là: \(\frac{x}{3}\)

Số vòng quay của bánh sau là: \(\frac{x}{3,2}\)

Vì khi máy kéo kéo từ A đến B bánh trước nhanh hơn bánh sau 30 vòng nên ta có phương trình sau:

\(\frac{x}{3}\)-\(\frac{x}{3,2}\)= 30 

<=> 3,2x - 3x=288

<=>3,2x=288

=>x=90

Vậy khoảng cách AB là 90m

Em không chắc có đúng 100% hay không! Mong chị thông cảm!

20 tháng 4 2020

bài 1 :

gọi khoảng cách ab là x (m), x>0

số vòng quay của bánh trước là : x/2,5

số vòng quay của bánh sau là: x/4

theo đề bài ta có : x/2,5 - x/4=15

từ đó suy ra x=15:(1/2,5 - 1/4)=100

15 tháng 3 2017

Gọi x (m) là chu vi bánh trước. Điều kiện: x > 0

Khi đó chu vi bánh sau là x + 1,5 (m)

số vòng quay của bánh trước khi đi đoạn đường 100m là 100/x (vòng)

số vòng quay của bánh sau khi đi đoạn đường 100m là 100/(x + 1,5) (vòng)

Theo đề bài, ta có phương trình: 100/x - 100/(x + 1,5) = 15

⇔ 100(x + 1,5) – 100x = 15x(x + 1,5)

⇔ 100x + 150 – 100x = 15 x 2  + 22,5x

⇔ 15 x 2  + 22,5x – 150 = 0 ⇔ 2 x 2  + 3x – 20 = 0

∆ =  3 2  – 4.2.(-20) = 9 + 160 = 169 > 0

∆ = 169 = 13

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giá trị x = -4 không thỏa mãn điều kiện bài toán.

Vậy chu vi bánh xe trước là 2,5m

chu vi bánh xe sau là 2,5 + 1,5 = 4m

21 tháng 6 2017

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

15 tháng 7 2019

d S = 1 , 672 m = 167 , 2 cm ; d t = 88 cm

Chu vi bánh xe trước:  C T = π ⋅ d t

Chu vi bánh xe sau:  C S = π ⋅ d S

Gọi số vòng bánh xe trước lăn được khi bánh xe sau lăn được 10 vòng là x (vòng).

Quãng đường bánh xe sau và bánh xe trước đi được luôn bằng nhau nên ta có :

C T ⋅ x = C S ⋅ 10

Giải bài 69 trang 95 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy khi bánh xe sau lăn được 10 vòng thì bánh xe trước lăn được 19 vòng.

Kiến thức áp dụng

+ Độ dài đường tròn đường kính d là: C = π.d

19 tháng 3 2018

ds = 1,672m = 167,2cm; dt = 88cm.

Chu vi bánh xe trước: CT = π.dt

Chu vi bánh xe sau: CS = π.ds.

Gọi số vòng bánh xe trước lăn được khi bánh xe sau lăn được 10 vòng là x (vòng).

Quãng đường bánh xe sau và bánh xe trước đi được luôn bằng nhau nên ta có :

CT.x = CS.10

Vậy khi bánh xe sau lăn được 10 vòng thì bánh xe trước lăn được 19 vòng.