K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2022

Em ghi rõ đề ra là bài thơ nào? 6 câu thơ đó ở phần đầu hay cuối bài thơ chứ em!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 12 2023

- Hình tượng thiên nhiên trong hai câu luận đã góp phần diễn tả tâm trạng, thái độ của nhà thơ trước số phận người con gái: 

+ Biện pháp đảo ngữ kết hợp với các động từ mạnh “xiên”, “đâm” kết hợp với bổ ngữ thể hiện sự ngang ngạnh, bướng bỉnh của nhà thơ.

+ Hình ảnh: rêu (mềm yếu), đá (thấp bé) không cam chịu số phận, bằng mọi cách cố vươn lên những cản trở (mặt đất, chân mây) để chứng tỏ mình

→ Tạo nên những hình ảnh miêu tả sinh động, căng đầy sức sống trong những tình huống bi thảm nhất để thể hiện rõ nhất tâm trạng của nhà thơ: gắng gượng vươn lên

7 tháng 11 2016

_ Cảnh rừng Việt Bắc : +) tiếng suối như tiếng hát xa.

+) trăng lồng cổ thụ , bóng lồng hoa.

=> Ko gian yên tĩnh , trong đêm khuya , âm thanh , ánh sáng .

_ Nghệ thuật : so sánh , điệp từ

<=> Tạo nên 1 bức tranh có 2 màu sáng , tối ; trắng hoặc đen , đó là vẻ đẹp huyền ảo , lung linh , chập chờn , ấm áp , quấn quýt hào quyện vs nhau .

_ Cảnh rừng Việt Bắc trong 1 đêm khuya nhưng ko hoang vắng , lạnh lẽo.

=> Tác gải là ng yêu thiên nhiên .

 

 

7 tháng 11 2016

Bức tranh thiên nhiên không gian : trong rừng ( tiếng suối ) thời gian : buổi tối ( trăng) âm thanh : tiếng suối như tiếng hát cảnh vật có suối , trăng , cổ thụ, hoa. Màu sắc sáng như 1 bức tranh sơn mài. Nghệ thuật so sánh tinh tế tiếng suối như tiếng hát cho thấy sự gần gũi và điệp ngữ : lồng Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Ba vật thể lớn bé cao thấp khác nhau nhưng vẫn lồng vào nhau nâng đỡ chi nhau tại một bức tranh thật lung linh. Qua bài thơ này ta thấy ngoài có lòng yeu nước cong có tình yêu quê hương chân thành sâu sắc.

5 tháng 3 2023

- Hình tượng thiên nhiên trong hai câu luận đã góp phần diễn tả tâm trạng, thái độ của nhà thơ trước số phận người con gái: 

+ Biện pháp đảo ngữ kết hợp với các động từ mạnh “xiên”, “đâm” kết hợp với bổ ngữ thể hiện sự ngang ngạnh, bướng bỉnh của nhà thơ.

+ Hình ảnh: rêu (mềm yếu), đá (thấp bé) không cam chịu số phận, bằng mọi cách cố vươn lên những cản trở (mặt đất, chân mây) để chứng tỏ mình

→ Tạo nên những hình ảnh miêu tả sinh động, căng đầy sức sống trong những tình huống bi thảm nhất để thể hiện rõ nhất tâm trạng của nhà thơ: gắng gượng vươn lên

Câu 1: Chép theo trí nhớ khổ 3 bài thơ "Nhớ rừng", chỉ ra các câu nghi vấn và cho biết chức năng của chúng>Câu 2: Hình ảnh hoa đào mở đầu và kết thúc bài thơ "Ông đồ" có ý nghĩa gì?Câu 3: Chỉ ra các biện pháp nghê thuật và chức năng của chúng trong các câu sau        a, Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã.        b, Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.        c, Chiếc thuyền im bến mỏi chở về nằm.Câu 4: Biện...
Đọc tiếp

Câu 1: Chép theo trí nhớ khổ 3 bài thơ "Nhớ rừng", chỉ ra các câu nghi vấn và cho biết chức năng của chúng>
Câu 2: Hình ảnh hoa đào mở đầu và kết thúc bài thơ "Ông đồ" có ý nghĩa gì?

Câu 3: Chỉ ra các biện pháp nghê thuật và chức năng của chúng trong các câu sau

        a, Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã.

        b, Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.

        c, Chiếc thuyền im bến mỏi chở về nằm.

Câu 4: Biện pháp so sánh trong 2 câu thơ sau có gì khác nhau

        a, Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã.

        b, Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.

Câu 5: Âm thanh tu hú mở đầu và kết thúc bài thơ có gì giống và khác nhau.

Câu 6: Chỉ ra chất thép, chất tình, chất cổ điển, chất hiện đại trong bài "Ngắm trăng".

Câu 7: Chỉ ra "thú lâm tuyền" của Bác với các nhà nho xưa có gì giống và khác nhau.

Câu 8: Bài thơ "Đi đường" có mấy lớp nghĩa, đó là những lớp nghĩa nào.

1
26 tháng 3 2021

mình ko bt

 

D
datcoder
CTVVIP
7 tháng 12 2023

C. Sử dụng biện pháp điệp từ “nhớ”